K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2017

Chỗ sai trong bảng: 520 tương ứng với chiều cao là 32.

Sai vì (360/18)=(460/23) ≠ (520/32)

Phải sửa 32 thành 26.

Khi đó ta có: 360/18 = 460/23 = 520/26 = 20.

Ta có bảng sau:

Số liệu 360 460 520 640 700
Chiều cao của cột(mm) 18 23 26 32 35
21 tháng 9 2018

Ta có: Vì con khủng long ở cột a nặng 10 tấn nên theo bảng đã cho

       Con khủng long cột b nặng 8 tấn; cột c nặng 50 tấn và cột d nặng 30 tấn

12 tháng 10 2017

Chỗ sai trong bảng: 520 tương ứng với chiều cao là 32

Sai vì 36018=46023≠5203236018=46023≠52032. Phải sửa 32 thành 26.

Ta có bảng sau:

Số liệu

360

460

520

640

700

Chiều cao của cột (mm)

18

23

26

32

35



17 tháng 5 2017

Thống kê

Thống kê

c) Trong 35 ngày đến trường của bạn A, ta thấy :

- Chiếm tỉ lệ thấp nhất (11,43%) là những ngày bạn A có thời gian đến trường từ 27 phút đến 29 phút (ứng với cột thấp nhất của biểu đồ)

- Chiếm tỉ lệ cao nhất (28,57%) là những ngày bạn A có thời gian đến trường từ 23 phút đến dưới 25 phút (ứng với cột cao nhất của biểu đồ)

- Đa số các ngày (74,28%), bạn A có thời gian đến trường từ 21 phút đến dưới 27 phút (ứng với 3 cột cao trội lên của biểu đồ)

5 tháng 11 2018
Lớp của khối lượng Tần số Tần suất
[70; 80) 3 10%
[80; 90) 6 20%
[90; 100) 12 40%
[100; 110) 6 20%
[110; 120) 3 10%
Cộng 30 100%

a) Biểu đồ tần suất hình cột:

Giải bài 2 trang 118 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Biểu đồ tần suất hình gấp khúc:

Giải bài 2 trang 118 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

b) Biểu đồ tần số hình cột:

Giải bài 2 trang 118 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Biểu đồ tần số đường gấp khúc:

Giải bài 2 trang 118 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

c) Dựa vào biểu đồ tần suất hình cột ta nhận thấy khối lương khoai tây thường nằm trong khoảng từ 90 đến 100 gram.

2 tháng 6 2017

Các đỉnh của đường gấp khúc tần số có tọa độ là ( c i ;   n i ), với c i  là giá trị đại diện của lớp thứ i, n i   là tần số của lớp thứ i. Từ đó suy ra: các đỉnh của đường gấp khúc tần số là các trung điểm của các cạnh phía trên của các cột (các hình chữ nhật) của biểu đồ tần số hình cột

Đường gấp khúc  I 1   I 2   I 3 I 4   I 5   I 6  với  I 1 ,   I 2 ,   I 3 ,   I 4 ,   I 5 ,   I 6  lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng  A 1 B 1 ,   A 2 B 2 ,   A 3 B 3 A 4 B 4 ,   A 5 B 5 ,   A 6 B 6