Cho tam giác ABC, phân giác AD, trung tuyến AM. Qua điểm I thuộc đoạn thẳng AD, kẻ IH vuông góc với AB, IK vuông góc với AC. Gọi N là giao điểm của HK và AM. Chứng minh rằng NI vuông góc với BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của Phạm Thị Hằng - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Câu hỏi của Phạm Thị Hằng - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
a, Xét tam giác AIM và tam giác AIE có
^IAM = ^IAE ; AI _ chung ; AM = AE
Vậy tam giác AIM = tam giác AIE (c.g.c)
b, Xét tam giác AHI và tam giác AKI có
^HAI = ^KAI ; AI _ chung
Vậy tam giác AHI = tam giác AKI (ch-gn)
=> HI = KI ( 2 cạnh tương ứng )
=> AH = AK ( 2 cạnh tương ứng )
c, Ta có AH/AM = AK/AE => HK // ME ( Ta lét đảo )
Diễn giải:
- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.
Ví dụ 1:
Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75
Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9
- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.
+ Qua N kẻ EF // BC
Kẻ EG // HK
+ EF // BC
\(\Rightarrow\dfrac{EN}{BM}=\dfrac{FN}{CM}\left(=\dfrac{AN}{AM}\right)\)
=> EN = FN ( do BM = CM )
+ NK là đường trung tuyến của ΔEFG
=> GK = KF
+ ΔAIH = ΔAIK ( cạnh huyền-góc nhọn )
=> \(\left\{{}\begin{matrix}AH=AK\\HI=KI\end{matrix}\right.\) (1)
=> ΔAHK cân tại A
=> \(\widehat{AHK}=\widehat{AKH}\Rightarrow\widehat{AEG}=\widehat{AGE}\)
=> ΔAEG cân tại A => AE = AG (2)
+ Từ (1) và (2) => AH - AE = AK - AG
=> HE = GK => HE = KF ( do GK = KF )
+ ΔEHI = ΔFKI ( c.g.c )
=> EI = FI => ΔEFI cân tại I
=> IN ⊥ EF => IN ⊥ BC ( đpcm )
Qua N kẻ đường thẳng EF song song với BC (\(E\in AB,F\in AC\)), qua E kẻ đường thẳng song song với HK cắt AC tại G
Có: EF // BC (theo cách chọn hình phụ) nên theo định lý Thales, ta có: \(\frac{EN}{BM}=\frac{AN}{AM}=\frac{NF}{MC}\)
Mà BM = MC (do AM là trung tuyến) nên NE = NF
\(\Delta\)EFG có NK // EG (theo cách chọn hình phụ), N là trung điểm của EF (cmt) nên K là trung điểm của GF hay GK = KF (*)
Xét\(\Delta\)AHI và \(\Delta\)AKI có: ^AHI = ^AKI = 900 (gt); AI là cạnh chung; ^HAI = ^KAI (gt) nên \(\Delta\)AHI = \(\Delta\)AKI (ch - gn)
=> AH = AK (hai cạnh tương ứng) hay \(\Delta\)AHK cân tại A lại có EG // HK nên \(\Delta\)AEG cũng cân tại A => AE = AG
=> AH - AE = AK - AG => HE = GK = KF (theo (*))
Xét \(\Delta\)IHE và \(\Delta\)IKF có: IH = IK (tính chất của điểm thuộc tia phân giác); ^IHE = ^IKF ( = 900); HE = KF (cmt) => \(\Delta\)IHE = \(\Delta\)IKF (c.g.c) => IE = IF (hai cạnh tương ứng) do đó \(\Delta\)IEF cân tại I có IN là trung tuyến nên cũng là đường cao
Ta có: NI\(\perp\)EF và EF // BC (theo cách vẽ hình phụ) nên NI \(\perp\)BC (đpcm)