a) Viết các phân số có tử số và mẫu số là một trong các số 3,7,13,29
b)Viết các phân số có tử số là một trong các số 5,9,53,75 mà tử số lớn hơn mẫu số
c) Viết các phân số có tổng của tử và mẫu số bằng 9
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\frac{3}{7};\frac{7}{3};\frac{3}{13};\frac{13}{3};\frac{3}{29};\frac{29}{3};\frac{7}{13};\frac{13}{7};\frac{7}{29};\frac{29}{7};\frac{13}{29};\frac{29}{13}\)
b)\(\frac{9}{5};\frac{53}{5};\frac{75}{5};\frac{53}{9};\frac{75}{9};\frac{75}{53}\)
c)\(\frac{1}{8};\frac{8}{1};\frac{2}{7};\frac{7}{2};\frac{3}{6};\frac{6}{3};\frac{4}{5};\frac{5}{4};\frac{0}{9};\frac{9}{0}\)
a)\(\frac{3}{7};\frac{3}{13};\frac{3}{29};\frac{7}{3};\frac{7}{13};\frac{7}{29};\frac{13}{3};\frac{13}{7};\frac{13}{29};\frac{29}{3};\frac{29}{7};\frac{29}{14}\)
b) \(\frac{9}{5};\frac{53}{5};\frac{75}{5};\frac{53}{9};\frac{75}{9};\frac{75}{53}\)
c) \(\frac{0}{9};\frac{1}{8};\frac{8}{1};\frac{2}{7};\frac{7}{2};\frac{3}{6};\frac{6}{3};\frac{4}{5};\frac{5}{4}\)
\(\frac{3}{7};\frac{3}{13};\frac{3}{13};\frac{3}{29};\frac{7}{3};\frac{7}{13};\frac{7}{29};\frac{13}{3};\frac{13}{7};\frac{13}{29};\frac{29}{3};\frac{29}{7};\frac{29}{13}\)
\(\frac{9}{5};\frac{53}{9};\frac{53}{3};\frac{75}{5};\frac{75}{9};\frac{75}{53}\)
\(\frac{1}{8};\frac{8}{1};\frac{2}{7};\frac{7}{2};\frac{3}{6};\frac{6}{3};\frac{4}{5};\frac{5}{4};\frac{0}{9}\)
1. Viết năm phân số có tử số lớn hơn mẫu số: \(\frac{5}{3}\); \(\frac{7}{3}\); \(\frac{3}{1}\); \(\frac{5}{2}\); \(\frac{7}{4}\)
2. Viết tiếp vào chỗ chấm:
a) Các phân số có tổng của tử số và mẫu số bằng 12 và tử số lớn hơn mẫu số là: \(\frac{7}{5}\); \(\frac{8}{4}\); \(\frac{9}{3}\); \(\frac{10}{2}\); \(\frac{11}{1}\)
b) Các phân số bé hơn 1 và có mẫu số bằng 6 là: \(\frac{1}{6}\); \(\frac{2}{6}\); \(\frac{3}{6}\); \(\frac{4}{6}\); \(\frac{5}{6}\)
3. Viết tiếp vào chỗ chấm :
a) Các phân số lớn hơn 1 và có tử số vừa lớn hơn 4 vừa bé hơn 7 là: \(\frac{5}{4}\); \(\frac{5}{3}\); \(\frac{5}{2}\); \(\frac{5}{1}\); \(\frac{6}{5}\); \(\frac{6}{4}\); \(\frac{6}{3}\); \(\frac{6}{2}\); \(\frac{6}{1}\)
b) Các phân số có tích của tử số và mẫu số bằng 12 là: \(\frac{1}{12}\); \(\frac{12}{1}\); \(\frac{2}{6}\); \(\frac{6}{2}\); \(\frac{3}{4}\); \(\frac{4}{3}\)
a) Tất cả các phân số có tổng tử và mẫu là 16:
\(\frac{1}{15};\frac{2}{14};\frac{3}{13};\frac{4}{12};\frac{5}{11};\frac{6}{10};\frac{7}{9};\frac{8}{8};\frac{9}{7};\frac{10}{6};\frac{11}{5};\frac{12}{4};\frac{13}{3};\frac{14}{2};\frac{15}{1}\)
b) Trong các phân số trên xét theo thứ tự, từ phân số \(\frac{1}{15}\)đến phân số \(\frac{7}{9}\)là các phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số;
Phân số \(\frac{8}{8}\)có tử số bằng mẫu số
Từ phân số \(\frac{9}{7}\)đến phân số \(\frac{15}{1}\)là các phân số có tử số lớn hơn mẫu số
Học tốt!!!!
1. = { \(\frac{9}{5};\frac{75}{53};\frac{53}{9}\frac{75}{5};...\)}
2 . = { \(\frac{5}{4}\)}
3. = { ko có }
BÀI 1:\(\frac{1}{8},\frac{2}{6},\frac{3}{5}.\)
BÀI 2 : \(\frac{4}{1},\frac{5}{2},\frac{6}{3},\frac{7}{4},\frac{8}{5},\frac{9}{6}\)
Nhớ k
Câu hỏi của lê thúy anh - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
Sao cac ban ko co phan so 3/3,7/7, 13/13, 29/29 vậy