Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ sau : “Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phép hoán dụ
Tham Khảo
áo chàm ở đây là chỉ người dân tộc miền núi phía Bắc (theo mk là người Việt Bắc ) trong buổi chia tay . Màu chàm như tô đậm nỗi buồn chia tay ,niềm lưu luyến của người dân tộc khi tiến đưa cán bộ về xuôi . Từ đó khẳng định tình quân dân thắm thiết .Biện pháp hoán dụ k những thể hiện tình cảm mà còn mang màu sắc miền núi làm cho câu thơ chân thật sinh động hơn .
ở đây phép tu từ chỉ một người nào đó phải đi xa. Từ “áo chàm” chỉ con người miền Bắc trong buổi chia tay. Màu áo chàm là màu buồn nên đã tô đậm nỗi niềm chia tay, niềm lưu luyến của dân tộc . Từ đó khẳng đinh tình quân dân thắm thiết.
BPTT ở đây là hoang dụ nha
Chúc bạn hok tốt!
1) Biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa.
Tác dụng: tăng tính gợi hình, gợi cảm cho đoạn thơ. Thể hiện sự xúc động, luyến tiếc giữa cho mối quan hệ sắp phải chia xa khi người ở lại tiễn biệt người đi xa.
2) em tự làm
Bptt : Hoán dụ : ''Áo chàm''.
-Tác giả đã sử dụng hình ảnh chiếc áo chàm với màu sắc đậm , bền bỉ , khó phai quen thuộc để chỉ những người dân Việt Bắc.Biện pháp hoán dụ nhằm thể hiện tình cảm thủy chung son sắt khó phai mờ của người dân Việt Bắc với người chiến sĩ cách mạng .
đây là văn mà bạn thôi nhưng mk sẽ cố làm nhưng lần sau k dc đăng những câu hỏi k liên quan tới toán nha !
đó là phép hoán dụ :"áo chàm "
áo chàm ở đây là chỉ người dân tộc miền núi phía Bắc (theo mk là người Việt Bắc ) trong buổi chia tay . Màu chàm như tô đậm nỗi buồn chia tay ,niềm lưu luyến của người dân tộc khi tiến đưa cán bộ về xuôi . Từ đó khẳng định tình quân dân thắm thiết .Biện pháp hoán dụ k những thể hiện tình cảm mà còn mang màu sắc miền núi làm cho câu thơ chân thật sinh động hơn .
hình ảnh hoán dụ "áo chàm" là chỉ những người dân tộc miền núi phía bắc (nếu mình nhớ ko nhầm thì câu này trong bài thơ Việt Bắc ???) trong buổi chia tay. Màu chàm như tô đậm nỗi buồn chia tay, niềm lưu luyến của người dân tộc khi tiễn cán bộ về xuôi. Từ đó khẳng định tình quân dân thắm thiết. Biện pháp hoán dụ không những thể hiện tình cảm mà còn mang màu sắc miền núi làm cho câu thơ chân thật, sinh động hơn.