K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2017

giúp mình đi

10 tháng 9 2017

\(a.\left(x^3-16x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x-4=0\\x+4=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=4\\x=-4\end{cases}}}\)

Uầy lười lm waa

10 tháng 9 2017

. Hãy nhiệt tình lên :>> Chúng ta là công dân cùng một nước,phải giúp đỡ nhau a~~~

15 tháng 10 2019

c) \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

\(=-5n\)Vì n nguyên

\(\Rightarrow-5n⋮5\left(đpcm\right)\)

15 tháng 10 2019

a) \(\left(2n+3\right)^2-9\)

\(=\left(2n+3-3\right)\left(2n+3+3\right)\)

\(=2n\left(2n+6\right)\)

\(=4n\left(n+3\right)\)

Do \(n\in Z\Rightarrow n+3\in Z\)

\(\Rightarrow4n\left(n+3\right)⋮4\left(đpcm\right)\)

6 tháng 7 2018

\(n^6-n^2=n^2\left(n^4-1\right)=n^2\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)=n^2\left(n^2-1\right)\left(n^2-4+5\right)\)

\(=n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2-4\right)+5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(=n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Vì \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)\) là tích 5 số nguyên liên tiếp

=>\(n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)⋮5\) 

Mà n(n-1)(n-2) và n(n+1)(n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp

=>n(n-1)(n-2) chia hết cho 2 và 3 ; n(n+1)(n+2) chia hết cho 2 và 3

=> \(n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)\) chia hết cho 4 và 3

Do đó \(n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)⋮3.4.5=60\) (1)

- Nếu n lẻ thì n-1,n+1 chẵn hay (n-1)(n+1) chia hết cho 4

=>\(5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮20\)

Mà \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\)

=>\(5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮60\)

- Nếu n chẵn thì \(n^2⋮4\)

\(\Rightarrow5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮20\)

Mà \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮60\)

Từ 2 trường hợp trên => \(5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮60\) (2)

Từ (1) và (2) => \(n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮60\) hay \(n^6-n^2⋮60\) (đpcm)

13 tháng 8 2017

<< nhắc lại một số tính chất cơ bản: 
* n² hoặc chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1 
* n² hoặc chia hết cho 4 hoặc chia 4 dư 1 
* n^4 hoặc chia hết cho 5 hoặc chia 5 dư 1 
chứng minh đơn cũng đơn giản (xem như là các bài tập nhỏ) 
- - - 
1a) A = n²(n²-1) 
* vì n² chia 3 dư 0 hoặc 1 nên n² và n²-1 có một số chia hết cho 3 
=> n²(n²-1) chia hết cho 3 
* n² chia 4 dư 0 hoặc 1 nên n²(n²-1) có một số chia hết cho 4 
=> n²(n²-1) chia hết cho 4 
vì 3 và 4 là hai số nguyên tố cùng nhau nên A = n²(n²-1) chia hết cho 3.4 = 12 

1b) B = n²(n^4-1) 
* B = n²(n²-1)(n²+1) 
theo câu a thì có n²(n²-1) chia hết cho 12 => B chia hết cho 12 

* từ lí thuyết trên có n² chia 5 dư 0 hoặc 1 => n² và n²-1 có 1 số chia hết cho 5 
=> B chia hết cho 5 
do 12 và 5 là hai số nguyên tố cùng nhau => B chia hết cho 12*5 = 60 

c) C = mn(m^4-n^4) 
* nếu m, hoặc n có số chia hết cho 5 => C chia hết cho 5 
Xét m và n đều không chia hết cho 5, từ lí thuyết trên ta có: 
m^4 chia 5 dư 1 và n^4 chia 5 dư 1 => (m^4 - n^4) chia 5 dư 1-1 = 0 
tóm lại ta có C chia hết cho 5 

* C = mn(m^4-n^4) = mn(m²-n²)(m²+n²) 
nếu m hoặc n có số chẳn => C chia hết cho 2 
nếu m và n cùng lẻ => m² và n² là hai số lẻ => m²-n² chẳn 
tóm lại C chia hết cho 2 

* nếu m, n có số chia hết cho 3 => C chia hết cho 3 
nếu m và n đều không chia hết cho 3, từ lí thuyết trên ta có: 
m² và n² chia 3 đều dư 1 => m²-n² chia hết cho 3 
tóm lại C chia hết cho 3 

Thấy C chia hết cho 5, 2, 3 là 3 số nguyên tố 
=> C chia hết cho 5*2*3 = 30 

1d) D = n^5 - n = n(n^4-1) 
* nếu n chia hết cho 5 => D chia hết cho 5 
nếu n không chia hết cho 5 => n^4 chia 5 dư 1 => n^4-1 chia hết cho 5 
tóm lại ta có D chia hết cho 5 

* D = n(n²-1)(n²+1) = (n-1)n(n+1)(n²+1) 
tích của 3 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 6 (vì có đúng 1 số chia hết cho 3, và ít nhất 1 số chia hết cho 2) 
=> D chia hết cho 6 
D chia hết cho 2 số nguyên tố cùng nhau là 5 và 6 => D chia hết cho 5*6 = 30 

1e) E = 2n(16-n^4) = 2n(1-n^4 + 15) = 2n(1-n^4) + 30n = E' + 30n 
từ câu d ta đã cứng mình D = n(n^4-1) chia hết cho 30 
=> n(1-n^4) = -n(n^4-1) chia hết cho 30 => E' chia hết cho 30 
=> E = E' + 30n chia hết cho 30 

2) P = n^5/5 + n^3/3 + 7n/15 = 
= (n^5 - n + n)/5 + (n^3 -n +n)/3 + 7n/15 
= (n^5 -n)/5 + (n^3 -n)/3 + n/5 + n/3 + 7n/15 

* từ câu d ta có n^5 - n chia hết cho 30 => n^5 -n chia hết cho 5 
=> (n^5 - n)/5 = a (thuộc Z) 

* n^3 - n = n(n²-1)(n²+1) = (n-1)n(n+1)(n²+1) có tích của 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3 
=> (n^3 - n)/3 = b (thuộc Z) 

* n/5 + n/3 + 7n/15 = 15n/15 = n (thuộc Z) 

Vậy: P = a + b + n thuộc Z 
- - - - -

Nguồn:__|trituyet|__