K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2017

Vẽ DM // BC và ON // BC 
▲ADM cân tại A 
=>AD=AM=CE 
▲DME:Olà trung điểm của DE ,ON//DM=>N là trung điểm ME 
=>N là trung điểm AC 
Mà ON//BC nên O là trung điểm AK => ADKE là hbh 

11 tháng 2 2016

vẽ hình sẽ ra ngay , mình ko vẽ được

tich ủng hộ nha

12 tháng 10 2022

nguu còn gáy

27 tháng 10 2022

Kẻ ON//BC; DM//BC

Xét ΔEDM có

O là trung điểm của ED

ON//DM

DO đó: N là trung điểm của ME

Vì DM//BC

nên góc ADM=góc AMD

=>AD=AM

mà AD=EC

nên AM=EC

=>N là trung điểm của AC

Xét ΔAKC có

N là trung điểm của AC

NO//KC

Do đó: O là trung điểm của AK

Xét tứ giác ADKE có

O là trung điểm chung của AK và DE

nên ADKE là hình bình hành

27 tháng 10 2022

Kẻ ON//BC; DM//BC

Xét ΔEDM có

O là trung điểm của ED

ON//DM

DO đó: N là trung điểm của ME

Vì DM//BC

nên góc ADM=góc AMD

=>AD=AM

mà AD=EC

nên AM=EC

=>N là trung điểm của AC

Xét ΔAKC có

N là trung điểm của AC

NO//KC

Do đó: O là trung điểm của AK

Xét tứ giác ADKE có

O là trung điểm chung của AK và DE

nên ADKE là hình bình hành

27 tháng 10 2022

Kẻ ON//BC; DM//BC

Xét ΔEDM có

O là trung điểm của ED

ON//DM

DO đó: N là trung điểm của ME

Vì DM//BC

nên góc ADM=góc AMD

=>AD=AM

mà AD=EC

nên AM=EC

=>N là trung điểm của AC

Xét ΔAKC có

N là trung điểm của AC

NO//KC

Do đó: O là trung điểm của AK

Xét tứ giác ADKE có

O là trung điểm chung của AK và DE

nên ADKE là hình bình hành

27 tháng 10 2022

Kẻ IN//BC; DM//BC

Xét ΔEDM có

I là trung điểm của ED

IN//DM

DO đó: N là trung điểm của ME

Vì DM//BC

nên góc ADM=góc AMD

=>AD=AM

mà AD=EC

nên AM=EC

=>N là trung điểm của AC

Xét ΔAKC có

N là trung điểm của AC

NI//KC

Do đó: I là trung điểm của AK

Xét tứ giác ADKE có

I là trung điểm chung của AK và DE

nên ADKE là hình bình hành

5 tháng 9 2015

Bn có thể vào câu hỏi tương tự mà kham khảo nhiều lắm...

27 tháng 10 2022

Kẻ IN//BC; DM//BC

Xét ΔEDM có

I là trung điểm của ED

IN//DM

DO đó: N là trung điểm của ME

Vì DM//BC

nên góc ADM=góc AMD

=>AD=AM

mà AD=EC

nên AM=EC

=>N là trung điểm của AC

Xét ΔAKC có

N là trung điểm của AC

NI//KC

Do đó: I là trung điểm của AK

Xét tứ giác ADKE có

I là trung điểm chung của AK và DE

nên ADKE là hình bình hành

5 tháng 7 2019

#)Giải :

A B C D E I K

P/s : Bạn bảo vẽ hình thì mình chỉ vẽ hình thôi nhé !

5 tháng 7 2019

#)Góp ý :

Bạn tham khảo nhé :

Ta có : AB = AC ( Tam giác ABC cân )

AD = CE ( gt ) ; => AD=CE=BD=AE

=> Tam giác ADE cân ( AD = AE )

Xét tam giác AIE và tam giác AID :

AD=AE ( Tam giác ADE cân )

AEI = ADI ( Tam giác ADE cân )

ID=IE ( I là trung điểm )

=> tam giác AIE = tam giác AID ( c-g-c )

A1 = A2 ( góc tương ứng )

Xét tam giác AEK và tam giác ADK :

AK cạnh chung

A1=A2 (cmt)

AD=AE ( Tam giác ADE cân )

=> Tam giác AEK = tam giác ADK ( c-g-c )

DKA = EAK ; Mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AE//KD (1)

DAK = EKA ; Mà 2 góc này ở vị trí so le trong => DA//EK (2)

Từ (1) (2) => ADKE là HBH ( có 2 cặp cạnh đối song song )

XIN LÔI MK MƠI HỌC LƠP 7

 cho xin tích

7 tháng 7 2017

kẻ IN, DM // BC

=> IN // BC

 tam giác EDM có trung điểm DE và IN // DM

=> IN là đường trung bình của tam giác EDM

=> N là trung điểm EM

ta có DM // BC => DMCB là hình thang

mà góc ABC = góc ACB

nên DMCB là hình thang cân

=> DB = MC

ta lại có : DB = AE

=> MC = AE

=> AE + EN = CM + MN

vậy N là trung điểm của AC

tam giác ACK có N là trung điểm AC và IN // bc

=> IN là đường trung bình tam giác AKB

=> I là trung điểm của AK

tứ giác ADKE có I là trung điểm DE và I trung điểm AK

nên ADKE là hình bình hành vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

4 tháng 7 2019

Ta có : AB = AC ( Tam giác ABC cân )

AD = CE ( gt ) ; => AD=CE=BD=AE

=> Tam giác ADE cân ( AD = AE )

Xét tam giác AIE và tam giác AID :

AD=AE ( Tam giác ADE cân )

AEI = ADI ( Tam giác ADE cân )

ID=IE ( I là trung điểm )

=> tam giác AIE = tam giác AID ( c-g-c )

A1 = A2 ( góc tương ứng )

Xét tam giác AEK và tam giác ADK :

AK cạnh chung

A1=A2 (cmt)

AD=AE ( Tam giác ADE cân )

=> Tam giác AEK = tam giác ADK ( c-g-c )

DKA = EAK ; Mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AE//KD (1)

DAK = EKA ; Mà 2 góc này ở vị trí so le trong => DA//EK (2)

Từ (1) (2) => ADKE là HBH ( có 2 cặp cạnh đối // )