5: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho cần V lít khí oxi ( đktc).
a. Viết pthh
b. Tính V
c. Đem toàn bộ sản phẩm hòa tan hết trong nước thu được 120 gam dung dịch axit
- Viết phương trình hóa học xảy ra.
- Tính nồng độ % của dung dịch axit tạo thành
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(nNa=\dfrac{6,9}{23}=0,3\left(mol\right)\)
\(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
4 1 2 (mol)
0,3 0,075 0,15
\(VO_2=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaO H\)
1 1 2 (mol)
0,15 0,15 0,3 (mol)
\(m_{NaOH}=0,3.40=12\left(g\right)\)
\(C\%_{ddA}=\dfrac{12.100}{180}=6,67\%\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
a, PT: \(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
______0,8___0,2___0,4 (mol)
b, a = mNa = 0,8.23 = 18,4 (g)
c, mNaOH = 0,4.40 = 16 (g)
\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{16}{150}.100\%\approx10,67\%\)
Bạn tham khảo nhé!
CH4+2O2-to>CO2+2H2O
0,05----0,1------0,05-----0,1 mol
n H2O=\(\dfrac{1,8}{18}\)=0,1 mol
=>VCH4=0,05.22,4=1,12l
=>Vkk=0,1.22,4.5=11,2l
c)
CO2+Ba(OH)2-->BaCO3+H2O
0,05--------------------0,05 mol
=>m BaCO3=0,05.197=9,85g
a) Số mol \(H_2O\) thu được là :
\(n_{H_2O}=1,8.18=0,1\left(mol\right)\)
Xét giai đoạn đốt cháy khí metan:
\(PTHH:CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\left(1\right)\)
Sản phẩm cháy gồm \(CO_2\) và \(H_2O\). Hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch \(Ba\left(OH\right)_2\) dư thì \(H_2O\) tan vào dung dịch và \(CO_2\) phản ứng với \(Ba\left(OH\right)_2\) theo phương trình sau:
\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\left(2\right)\)
\(0,05\rightarrow0,5\left(mol\right)\)
Theo \(\left(2\right)\)
\(\Rightarrow n_{BaCO_3}=0,05\left(mol\right)\)
b)
V=VCH4=0,05.22,4=1,12l
VO2=0,1.22,4=2,24l
vO2/vKK.100=20
⇒Vkk=10020.VO2=10020.2,24=11,2l.
c,Khối lượng kết tủa thu được là:
m↓=mBaCO3=197.0,05=9,85gam.
nP= 0,2(mol)
a) PTHH: 4P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
0,2_________0,25_____0,1(mol)
b) V(O2,đktc)=0,25 x 22,4= 5,6(l)
c) mP2O5=142 x 0,1=14,2(g)
a, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b, \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,4}{5}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{5}{4}n_P=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,15.32=4,8\left(g\right)\)
c, Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
d, \(m_{P_2O_5}=14,2.80\%=11,36\left(g\right)\)
a)
$2KClO_3 \xrightarrow{t^o,MnO_2} 2KCl + 3O_2$
Phản ứng ứng trên thuộc phản ứng phân hủy vì có 1 chất tham giá phản ứng tạo thành hai hay nhiều chất mới tạo thành
b)
n KClO3 = 12,25/122,5 = 0,1(mol)
Theo PTHH : n O2 = 3/2 n KClO3 = 0,15(mol)
n P = 6,2/31 = 0,2(mol)
$4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$
Ta thấy :
n P / 4 = 0,05 > n O2 / 5 = 0,0,03 => P dư sau phản ứng
n P pư = 4/5 n O2 = 0,12(mol)
n P2O5 = 2/5 n O2 = 0,06(mol)
Suy ra:
m P dư = 6,2 - 0,12.31 = 2,48 gam
m P2O5 = 0,06.142 = 8,52 gam
Ta có: \(n_{KClO_3}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1\left(mol\right)\)
a, PT: \(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\)
_______0,1_______________0,15 (mol)
_ Pư phân hủy vì từ 1 chất ban đầu tạo ra 2 hay nhiều chất.
b, Ta có: VO2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
c, Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}>\dfrac{0,15}{5}\), ta được P dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,06\left(mol\right)\\n_{P\left(pư\right)}=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{P\left(dư\right)}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{P_2O_5}=0,06.142=8,52\left(g\right)\\m_{P\left(dư\right)}=0,08.31=2,48\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Phương trình phản ứng:
4P + 5O2 → 2P2O5 (1)
P2O5 + 4NaOH → 2Na2HPO4 + H2O (2)
Bảo toàn e :
nO2 = 2 .nH2 = 2 . 2,24 /22,4 = 0,2 (mol)
=> khối lượng oxit = 14,51+ 0,2 . 32 = 20,91 (g)
PT: \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
\(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)
\(2Ba+O_2\underrightarrow{t^o}2BaO\)
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_K=x\left(mol\right)\\n_{Ba}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo PT: \(\Sigma n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_K+n_{Ba}=\dfrac{1}{2}x+y\left(mol\right)\)
Mà: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x+y=0,1\Rightarrow\dfrac{1}{4}x+\dfrac{1}{2}y=0,05\left(1\right)\)
Theo PT: \(\Sigma n_{O_2}=\dfrac{1}{4}n_K+\dfrac{1}{2}n_{Ba}=\dfrac{1}{4}x+\dfrac{1}{2}y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{O_2}=0,05\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT KL: \(a=m_{oxit}=m_X+m_{O_2}=14,51+0,05.32=16,11\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
\(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:4P+5O_2-^{t^o}>2P_2O_5\)
Tỉ lệ 4 : 5 : 2
n(mol) 0,4--->0,5----->0,2
\(V_{O_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,5\cdot22,4=11,2\left(l\right)\\ V_{kk}=11,2:\dfrac{1}{5}=56\left(l\right)\)
\(m_{P_2O_5}=n\cdot M=0,2\cdot142=28,4\left(g\right)\)
\(PTHH:P_2O_5+3H_2O->2H_3PO_4\)
tỉ lệ 1 : 3 : 2
n(mol) 0,2----->0,6--------->0,4
\(m_{H_3PO_4}=n\cdot M=0,4\cdot98=39,2\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\cdot100\%=\dfrac{39,2}{200}\cdot100\%=19,6\%\)
Bài 5:
Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
a, PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
_____0,2__0,25__0,1 (mol)
b, VO2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
c, PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
______0,1______________0,2 (mol)
\(\Rightarrow m_{H_3PO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{H_3PO_4}=\dfrac{19,6}{120}.100\%\approx16,33\text{ }\%\)
Bạn tham khảo nhé!