K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2018

xét phương trình hoành độ giao điểm của ( p ) vả ( d ) 

                    \(x^2=2\left(m+3\right)x+1-4m\)

\(< =>x^2-2\left(m+3\right)x-1+4m=0\)

ta có : ( \(a=1;b=2\left(m+3\right);b'=m+3;c=-1+4m\) )

\(\Delta'=b'^2-ac\)

\(\Delta'=\left(m+3\right)^2-1.\left(-1+4m\right)\)

\(\Delta'=m^2+2m3+3^2+1-4m\)

\(\Delta'=m^2+6m+9+1-4m\)

\(\Delta'=m^2+6m-4m+1+9\)

\(\Delta'=\left(m^2+2m.1+1^2\right)+9\)

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2+9>0;\forall m\)

Vay :  với mọi m thì (đ) cắt (đ) tại 2 điểm phân biệt cùng nằm bên phải trục tung 

CHÚ Ý : NẾU BẠN LẤY \(\Delta'\)>  0   rồi tìm tham số m  ( là sai nha ) 

vì : bất kỳ m là số nào thì ( đ) cũng luôn cắt ( đ)  tại 2 điểm phân biệt bên phải trục tung 

( m không thuộc riêng về 1 giá trị nào hết nha )

OK CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!! 

23 tháng 5 2018

Đáp án B

16 tháng 12 2017

Đáp án C

7 tháng 6 2017

Đáp án C

17 tháng 5 2021

đơn giản vl

7 tháng 4 2022

pt hoành độ giao điểm của (P) và (d) là \(mx^2=-3x+1\)\(\Leftrightarrow mx^2+3x-1=0\)(*)

pt (*) có \(\Delta=3^2-4.m.\left(-1\right)=4m+9\)

Vậy để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt thì \(\Delta=4m+9>0\Leftrightarrow m>-\frac{9}{4}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>-\frac{9}{4}\\m\ne0\end{cases}}\)

Khi đó áp dụng định lí Vi-ét, ta có \(x_1x_2=-\frac{1}{m}\)

A và B nằm cùng phía với trục tung \(\Rightarrow x_1,x_2\)cùng dấu \(\Rightarrow x_1x_2>0\)\(\Rightarrow-\frac{1}{m}>0\)\(\Leftrightarrow\frac{1}{m}< 0\)\(\Leftrightarrow m< 0\)

Vậy để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt thỏa mãn yêu cầu đề bài thì \(-\frac{9}{4}< m< 0\)

5 tháng 7 2021

Xét pt hoành độ gđ của (P) và (d) có:

\(x^2=mx+m+3\)

\(\Leftrightarrow x^2-mx-m-3=0\)  (I)

Để (d) cắt (P) tại hai điểm pb ở bên phải trục tung

\(\Leftrightarrow\) Pt (I) có hai nghiệm dương 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\S>0\\P>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2+4m+12>0\left(lđ\right)\\m>0\\-m-3>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\m< -3\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow m\in\varnothing\)

Vậy...