Bài 1: tìm ƯCLN và BCNN
A. 160, 48, 90
B. 520, 200, 120
C. 14, 98, 280
Cách trình bày luôn ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải :
3x + 1 = 2x + 10
=> 3x - 2x = 10 - 1
=> x = 9
Bài này ta áp dụng quy tắc chuyển vế đổi dấu ở lớp 6 nha bạn !!
3x + 1 = 2x + 10 <=> 2x +x + 1 = 2x + 10
<=> x + 1 = 10
<=> x = 10 - 1 = 9
Vậy x thỏa mãn là : x = 9
a) \(2^{x+1}=8^2\)
\(2^{x+1}=\left(2^3\right)^2\)
\(2^{x+1}=2^6\)
\(\Rightarrow x+1=6\)
\(x=5\)
b) \(5^{x-1}=25^2\)
\(5^{x-1}=\left(5^2\right)^2\)
\(5^{x-1}=5^4\)
\(\Rightarrow x-1=4\)
\(x=5\)
a) Ta có : \(2^{x+1}=8^2\Rightarrow2^x.2=\left(2^3\right)^2\Rightarrow2^x=2^6:2\Rightarrow2^x=\) \(2^5\) \(\Rightarrow x=5\)
b) \(5^{x-1}=25^2\Rightarrow5^x:5=\left(5^2\right)^2\Rightarrow5^x:5=5^4\Rightarrow5^x=5^4.5\Rightarrow5^x=5^5\Rightarrow x=5\)
\(\left(x-1\right)^5=-32\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^5=\left(-2\right)^5\)
\(\Rightarrow x-1=-2\)
\(\Rightarrow x=-2+1\)
\(\Rightarrow x=-1\)
(x-1)5= -32
=>(x-1)5=(-2)5
=> x-1 = -2
=> x = -2 +1
=> x = -1.
Ví dụ như trong phản ứng của 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2 thì số mol của Na là 0,1 mol còn số mol của HCl tính ra được 0,2 mol. Để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol của HCl phải bằng số mol Na. Vậy lấy phương trình sẽ tính theo 0,1 mol của Na. Sau phản ứng, ngoài thu được dd NaCl ,khí H2 bay lên, ta còn có 0,1 mol dư của HCl vì HCl chỉ dùng 0,1 mol cho phản ứng. Nếu đề bảo tính khối lượng dư sau phản ứng thì phải sử dụng số mol dư là 0,1 mol.
Đầu tiên bạn tính số mol của các dữ kiện đã biết sau đó viết phương trình và so sánh số mol ban đầu mình đã tìm nếu bài bảo tìm mol dư thì tìm còn không thì thôi
A)13-5x=3
5x=13-3
5x=10
x=10:5
x=2
B)2(3x-5)-36=42
2(3x-5) =42+36
2(3x-5) =78
3x-5 =78:2
3x-5 =39
3x =39+5
3x =44
x =44:3
x =44/3
C)27:(x-31)=9
x-31 =27:9
x-31 =3
x =3+31
x =34
Bn k cho mik nha!!!!!
Lần 1: Đổi 200200 g =0,2=0,2 kg
Để hai quả cân 200g lên 1 đĩa cân. Chia 2,4 kg đường lên hai đĩa cân sao cho cân thăng bằng. Bên đĩa cân không chứa 2 quả cân sẽ chứa:
(2,4+0,2+0,2):2=1,4(2,4+0,2+0,2):2=1,4 (kg)
Bên đĩa cân chưa hai quả cân sẽ chứa:
1,4−0,2−0,2=11,4−0,2−0,2=1 (kg)
Như vậy ta đã chia được 1 gói 1 kg
Lần hai:
Chia đều 1,4 kg đường đã cân lần 1 lên hai đĩa cân rỗng cho đến khi cân thăng bằng. Mỗi đĩa cân sẽ chứa:
1,4:2=0,71,4:2=0,7 (kg) =700=700 g
Như vậy ta đã chia được 2 gói 700 g
Vậy sau hai lần cân ta đã chia 2,4 kg đường thành 3 gói : hai gói 700g và 1 gói 1 kg
A. 160 = 25 . 5
48 = 24 . 3
90 = 2 . 32 . 5
ƯCLN(160; 48; 90) = 2
BCNN(160; 48; 90) = 25.32.5 = 1440
B. 520 = 23 . 5 . 13
200 = 23 . 52
120 = 23 . 3 . 5
ƯCLN(520; 200; 120) = 23.5 = 40
BCNN(520; 200; 120) = 23.3.52.13 = 7800
C. 14 = 2 . 7
98 = 2 . 72
280 = 23 . 5 . 7
ƯCLN(14; 98; 280) = 2.7 = 14
BCNN(14; 98; 280) = 23.5.72 = 1960
a,160=25.5
48=24.3
90=2.32.5
ƯCLN(160,48,90)=2
BCNN(160,48,90)=25.32.5=1440
b,520=23.5.13
200=23.52
120=23.3.5
ƯCLN(520,200,120)=23.5=40
BCNN(520,200,100)=23.3.52.13=7800
c,14=2.7
98=2.72
280=23.5.7
ƯCLN(14,98,280)=2.7=14
BCNN(14,98,280)=23.5.72=1960