Người ta mở hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Nếu mở riêng vòi thứ nhất thì sau 6 giờ đầy bể,mở riêng
vòi thứ hai thì sau 10 giờ thì đầy bể. Hỏi nếu mở cả hai vòi cùng lúc thì 3/2 giờ , lượng nước có trong bể là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được: 1 : 6 = 1 6 (bể)
Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được: 1 : 10 = 1 10 (bể)
Trong 1 giờ cả hai vòi cùng chảy được: 1 6 + 1 10 = 4 15 (bể)
Trong 1 1 2 giờ cả hai vòi cùng chảy được: 4 15 . 1 1 2 = 2 5 (bể)
Gọi thời gian mà vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể là x (giờ), (x > 0)
Trong một giờ:
- Vòi thứ nhất chảy được 1/x (bể)
- Vòi thứ hai chảy được 1/(x+4) (bể)
- Vòi thứ ba chảy được 1/6 (bể)
Khi mở cả ba vòi thì vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy vào bể còn vòi thứ ba cho nước ở bể chảy ra nên ta có phương trình:
Vậy chỉ dùng vòi thứ nhất thì sau 8 giờ bể đầy nước
Đáp án: D
Gọi thời gian mà vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể là x (giờ), (x > 2)
Trong một giờ:
- Vòi thứ nhất chảy được 1/x (bể)
- Vòi thứ hai chảy được 1/(x-2) (bể)
- Vì vòi thứ ba chảy ra trong 7,5 giờ thì cạn bể nên trong 1 giờ vòi thứ ba chảy được 2/15 (bể)
Khi mở cả ba vòi thì vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy vào bể còn vòi thứ ba cho nước chảy ở bể ra nên ta có phương trình:
Vậy chỉ dùng vòi thứ nhất thì sau 10 giờ bể đầy nước
Đáp án: C
12h đúng ko.mik cũng ko chắc lắm.
k nha nếu bạn có thể
giải
mỗi giờ vòi thứ nhất chảy là :
1 : \(\frac{1}{6}\)( bể )
mỗi giờ cả hai vòi chảy được là :
1 : \(\frac{1}{4}\)( bể )
muốn vòi thứ hai chảy đầy bể cần
1 : \(\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{6}\right)\)= 12 ( giờ )
đáp số : 12 giờ
MỘT GIỜ VÒI THỨ NHẤT CHẢY ĐƯỢC LÀ:
\(1:6=\frac{1}{6}\)(BỂ)
MỘT GIỜ CẢ 2 VÒI CHẢY ĐƯỢC LÀ:
\(1:4=\frac{1}{4}\)(BỂ)
VÒI THỨ 2 CHẢY ĐẦY BỂ SAU:
\(1:\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{6}\right)\)\(=12\left(GIỜ\right)\)
\(ĐÁP\) \(SỐ\)\(:\).........................