Bạn Thông chọn một số tự nhiên rồi nhân với chính số đó. Bạn Minh nhận thấy rằng tổng của hai thừa số và tích của chúng bằng 99. Hãy tìm số của bạn Thông đã chọn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sẽ xảy ra một trong hai trường hợp : C hai số đều chẵn (hoặc đều lẻ) ; một số chẵn và một số lẻ.
a) Hai số chẵn (hoặc hai số lẻ). Tổng, hiệu của hai số đó là số chẵn. Số chẵn nhân với chính nó được số chẵn. Do đó cộng hai tích (là hai số chẵn) phải được số chẵn.
b) Một số chẵn và một số lẻ. Tổng, hiệu của chúng đều là số lẻ. Số lẻ nhân với chính nó được số lẻ. Do đó cộng hai tích (là hai số lẻ) phải được số chẵn.
Vậy theo điều kiện của bài toán thì kết quả của bài toán phải là số chẵn.
Xét trường hợp tổng 2 số đó là số chẵn thì hiệu của 2 số đố cũng là số chẵn
-> Chẵn x Chẵn + Chẵn x Chẵn = Chẵn + Chẵn = Chẵn
Xét trường hợp tổng 2 số đó là số lẻ thì hiệu của 2 số đó cũng là số lẻ
->Lẻ x Lẻ + Lẻ x Lẻ = Lẻ + Lẻ = Chẵn
Vậy tổng của 2 tích đó luôn là số chẵn
Bài giải : Sẽ xảy ra một trong hai trường hợp : C hai số đều chẵn (hoặc đều lẻ) ; một số chẵn và một số lẻ. a) Hai số chẵn (hoặc hai số lẻ). Tổng, hiệu của hai số đó là số chẵn. Số chẵn nhân với chính nó được số chẵn. Do đó cộng hai tích (là hai số chẵn) phải được số chẵn. b) Một số chẵn và một số lẻ. Tổng, hiệu của chúng đều là số lẻ. Số lẻ nhân với chính nó được số lẻ. Do đó cộng hai tích (là hai số lẻ) phải được số chẵn. Vậy theo điều kiện của bài toán thì kết quả của bài toán phải là số chẵn.
Sẽ xảy ra một trong hai trường hợp: Cả hai số cùng chẳn hoặc cùng lẻ, một số chẵn và một số lẻ.
a) Hai số cùng chẵn hoặc hai số cùng lẻ thì tổng, hiệu của hai số đó là số chẵn. Số chẵn nhân với số chính nó được số chẵn. Do đó cộng hai tích ( là hai số chẵn ) phải được số chẵn.
b) Một số chẵn và một số lẻ thì tổng, hiệu của chúng đều là số lẻ. Số lẻ nhân với chính nó được số lẻ. Do đó cộng hai tích ( là hai số lẻ ) phải được số chẵn.
Vậy tổng của hai tích luôn là số chẵn
Vì tổng đúng là \(52,42\)có hai chữ số ở phần thập phân nên số thập phân cũng có hai chữ số ở phần thập phân, do đó nếu quên dấu phẩy ở số thập phân đó thì giá trị của nó tăng lên \(100\)lần.
Tổng mới hơn tổng cũ \(100-1=99\)lần giá trị của số thập phân đó.
Số thập phân đó là:
\(\left(3757-52,42\right)\div99=37,42\)
Số thập phân có 2 chữ số ở phần thập phân nên quên dấu phẩy tức là tăng số đó lên 100 lần.
Như vậy tổng đã tăng thêm 99 lần số đó.
=> số thập phân là ﴾3569 – 62,42﴿ : 99 = 35,42
Số tự nhiên là 62,42 – 35,42 = 27
Đáp số : số thập phân :35,42
số tự nhiên 27
=> Kết quả của mỗi tích là số lẽ hoặc kết quả của mỗi tích đều là số chẵn
Nếu Nam chọn số 2011 rồi nhân với 1211 => kết quả lẻ
Sau đó Bình chọn số 2010 rồi nhân với 1112 => lết quả chẳn
=> Chẳn + lẻ = lẻ (loại trường hợp này)
+ Nếu Nam chọn số 2010 rồi nhân với 1211 => kết quả chẳn
Sau đó Bình lấy số 2011 rồi nhân với 1112 => kết quả chẵn
=> chẳn + chẵn = chẵn (chọn)
Vậy Nam lấy số 2010
1. ta có abc + deg = 560
abc : deg = 3 dư 68
(1 + 3) x deg = 560- 68 = 492
deg = 492 : 4 = 123
abc là : 123 x 3 + 68 = 437
2. ta có :
ab + ba = 99
ba - ab = 27
ba = ( 99 + 27) : 2 = 63
ab = 99 - 63 = 36
HT