Hoạt động nào của con người trong các hình sau có thể làm giảm hoặc tăng thêm thiên tai? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đột biến đảo đoạn có thể gây các hậu quả:
- Không thay đổi chiều dài NST, số lượng gen trên NST nhưng làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST.
- Làm cho một gen nào đó vốn đang hoạt động có thể không hoạt động hoặc tăng giảm mức độ hoạt động.
- Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.
Chọn A
Đáp án : B
Cấu trúc một mạch sẽ kém bền vững hơn cấu trúc mạch kép
Ở cấu trúc mạch kép, gen càng có nhiều nu G, X thì càng có nhiều liên kết hidro, do đó càng bền vững
Nu U chứa đường ribose linh động hơn đường deoxiribose của nu T, do đó kém bền vững hơn
Ở A và D có thể là cấu trúc mạch kép, hơn thế tỷ lệ G,X cao
Ở B và C chỉ khác nhau là T thay bằng U
Đáp án : C
Làm giảm hoặc tăng số lượng gen do mất hoặc lặp đoạn
Thay đổi nhóm gen liên kết do chuyển đoạn giữa hai NST không tương đồng
Đảo đoạn có thể chuyển 1 gen từ trạng thái hoạt động mạnh sang gắn với 1 promoter hoạt động ít làm ảnh hưởng đến sự phiên mã gen, giảm hoạt động gen.hoặc nếu đứt gãy giữa gen hoặc làm hỏng promoter, gen có thể ngưng hoạt động hoặc tạo ra sản phẩm tạo ra không có chức năng
Đảo đoạn dị hợp gây hiện tượng bán bất thụ do tạo ra một nửa giao tử bất cân bằng gen => giảm sinh sản
Không phải là lặp gen cấu trúc thì cường độ tính trạng tăng lên và lặp gen điều hòa thì cường độ tính trạng giảm. Điều này phụ thuộc vào sản phẩm của gen và loại tính trạng.
Ví dụ: Lặp gen ở đại mạch làm tăng hoạt tính enzim Amilaza, nhưng lặp đoạn 16A trên NST X của ruồi giấm làm tăng số lượng mắt đơn (lặp gen cấu trúc) nhưng khi biểu hiện thành tính trạng lại là biến mắt lồi thành mắt dẹt.
Lặp gen điều hòa cũng không phải là luôn làm sự biểu hiện cường độ tính trạng giảm vì nó con phụ thuộc vào điều hòa âm và điều hòa dương. Nhìn chung, cơ chế điều hòa biểu hiện gen ở sinh vật nhân thực vô cùng phức tạp.
Tăng và giảm hoạt động của gen khác với tăng và giảm cường độ biểu hiện của tính trạng vì nó phụ thuộc vào loại tính trạng. Ví dụ trường hợp ruồi giấm ở trên, hoặc ví dụ trường hợp gen tổng hợp chất có hoạt tính ức chế,,…
Một gen đang hoạt động có thể trở thành không hoạt động bằng cách phá hủy gen hoặc làm mất đoạn chứa trình tự khởi đầu phiên mã,..hoặc gắn thêm gen câm.
Có thể làm tăng hoặc giảm mức độ hoạt động của gen băng cách gây lặp đoạn hoặc chèn thêm các promoter như trong công nghệ ADN tái tổ hợp.
Hình 9: Cả gia đình tập đi xe cho một bé gái, khi bé gái học đi xe ổn, cả nhà đều vui.
-> Em bé vui vì đã chinh phục được một thử thách - biết đi xe, còn cả nhà thì hạnh phúc vì con gái em gái mình vui. => Ảnh hưởng tốt, tích cực.
Hình 10: Một bạn nữ bị một nhóm bạn bắt nạt, ăn hiếp, hăm doạ. Bạn nữ thì sợ sệt, lo lắng, tổn thương, điều này có ảnh hưởng xấu đến trạng thái cảm xúc của bạn nữ.
Đáp án B
Hệ quả của đột biến đảo đoạn: 1, 4, 5.
- Làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST.
- Do thay đổi vị trí gen trên NST nên sự hoạt động của gen có thể bị thay đổi làm cho một gen nào đó vốn đang hoạt động nay chuyển đến vị trí mới có thể không hoạt động hoặc tăng giảm mức độ hoạt động.
- Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.
Hình 7 : Hoạt động phá rừng của con người có thể làm tăng thêm thiên tai . Vì khi phá rừng làm giảm lượng nước trong đất , làm giảm độ kết dính của đất từ đó dẫn đến xói mòn , lở đất , lũ lụt ,...
Hình 8 : Hoạt động trồng rừng của con người có thể làm giảm thêm thiên tai . Vì khi trồng rừng sẽ cung cấp oxi , điều hòa nước và khí hậu , chống xói mòn đất , đảm bảo cho sự sống
Hình 9 : Hoạt động đốt rừng của con người có thể làm tăng thêm thiên tai . Vì khi đốt rừng sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên gây ra hiệu ứng nhà kính , biến đổi khí hậu , môi trường bị ô nhiễm , dẫn đến xói mòn , lở đất , lũ lụt ,... . Và làm ảnh hướng lớn đến những loài sinh vật , động vật gây mất cân bằng hệ sinh thái