K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2018

gọi độ dài cây nến đỏ là x(cm)

                           trắng  x-32(cm)

từ 15h đến 21h cây nến đỏ cháy hết \(\frac{6}{x}\)

     19h                        trắng            \(\frac{2}{x-32}\)

theo đề ta có \(\frac{6}{x}\)=\(\frac{2}{x-32}\)

=>6x-192=2x

=>4x=192=>x=48

=>x-32=16

vậy cây nến đỏ dài 48cm

cây nến trắng dài 16cm

Đây là cách giả lớp 9 nên hơi khó hiểu=)))

6 tháng 10 2019

Tính từ lúc 21h cho đến lúc 2 cây cháy hết thì cả 2 cây nến cháy được số đoạn bằng nhau. Thời gian cháy hết của nến đỏ là 1h, thời gian cháy hết của nến trắng là 3h, tức là nến đỏ cháy trong 1h = nến trắng cháy trong 3h Thời gian nến đỏ cháy từ lúc 15h đến 21h là 6h, tương đương 18h cháy của nến trắng Thời gian cháy của nến trắng từ 19h đến 21h là 2h Vì đến 21h thì 2 nến bằng nhau, mà nến đỏ hơn nến trắng 32cm nên thời gian cháy hết 32cm này bằng: 18 -2 = 16(h) 1h nến trắng cháy được: 32 : 16 = 2 (cm) Thời gian nến trắng cháy hết là: 24h - 19h = 5(h) Chiều dài nến trắng là 2 x 5 = 10 (cm)

18 tháng 7 2018

Tính từ lúc 21h cho đến lúc 2 cây cháy hết thì cả 2 cây nến cháy được số đoạn bằng nhau. Thời gian cháy hết của nến đỏ là 1h, thời gian cháy hết của nến trắng là 3h, tức là nến đỏ cháy trong 1h = nến trắng cháy trong 3h
Thời gian nến đỏ cháy từ lúc 15h đến 21h là 6h, tương đương 18h cháy của nến trắng
Thời gian cháy của nến trắng từ 19h đến 21h là 2h
Vì đến 21h thì 2 nến bằng nhau, mà nến đỏ hơn nến trắng 32cm nên thời gian cháy hết 32cm này bằng: 18 -2 = 16(h)
1h nến trắng cháy được: 32 : 16 = 2 (cm)
Thời gian nến trắng cháy hết là: 24h - 19h = 5(h)
Chiều dài nến trắng là 2 x 5 = 10 (cm)

24 tháng 11 2015

ai tick mình rồi mình tick lại cho

24 tháng 11 2015

3\5 tich nhe

 

22 tháng 3 2018

1 giờ 36 phút

23 tháng 6 2019

1 giờ 36 phút

18 tháng 10 2018

Giả sử chiều dài ban đầu của 2 cây nến là h ( cm )

Gọi thời gian cần tìm là x ( giờ ) ( x>0 )

Sau x giờ thì :

+ Cây nến thứ nhất cháy được \(x.\frac{h}{3}=\frac{hx}{3}\left(cm\right)\)

+ Cây nến thứ 2 cháy được \(x.\frac{h}{4}=\frac{hx}{4}\left(cm\right)\)

+ Phần còn lại của cây nến thứ nhất là \(h-\frac{hx}{3}=h\left(1-\frac{x}{3}\right)\left(cm\right)\)

+  Phần còn lại của cây nến thứ hai là \(h-\frac{hx}{4}=h\left(1-\frac{x}{4}\right)\left(cm\right)\)

Theo đề bài ta có phương trình :

                              \(h\left(1-\frac{x}{4}\right)=2.h\left(1-\frac{x}{3}\right)\)

                             \(\Leftrightarrow1-\frac{x}{4}=2-\frac{2x}{3}\)

                             \(\Leftrightarrow\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)x=1\)

\(\Leftrightarrow x=2,4\)( thỏa mãm điều kiện )

Vậy thời điểm bắt đầu đốt 2 cây nến là : 

4 - 2,4 = 1,6 ( giờ ) hay 1 giờ 36 phút chiều