Tính độ bất định về động lượng và tốc độ của một người trượt tuyết nặng 70 kg, chuyển động với tốc độ 100 \(\pm\) 1 km/h
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định luật II Niuton ta có:
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}\) = ma
Chiếu lên Oy:N=P=mg
Chiếu lên Ox: -Fms+F=ma
\(\Rightarrow a=\frac{F-Fms}{m}=\frac{F-kmg}{m}\)
Ta có F.\(\Delta\)t=60
F=60/3=20N
\(\Rightarrow\)a=0,15m/s^2
\(\Rightarrow\)v=at=0,15.30=4,5m/s
\(18\left(\dfrac{km}{h}\right)=5\left(\dfrac{m}{s}\right)-36\left(\dfrac{km}{h}\right)=10\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
\(=>a=\dfrac{v^2-v0^2}{t}=\dfrac{10^2-5^2}{4}=18,75\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
\(=>s=v0\cdot t+\dfrac{1}{2}at^2=5\cdot4+\dfrac{1}{2}\cdot18,75\cdot4^2=170\left(m\right)\)
36km/h=10m/s
a , Động năng của vật là
Wđ = \(\frac{1}{2}m.v^2=\frac{1}{2}.1200.\)102= 60000 (J)
b , khi động năng giảm còn 1 nửa thì
Wd = 30000=\(\frac{1}{2}.1200.v^2\) => v=\(\sqrt{50}=5\sqrt{2}\left(\frac{m}{s}\right)\)
Lần sau em đăng đúng môn nha!
Nhưng môn này thuộc Hóa học lượng tử ạ