K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Người ta thường nói: “Trời không tạo ra người đứng trên người và cũng không tạo ra người đứng dưới người”. Kể từ khi tạo hóa làm ra con nqười thì tất cả sinh ra đều bình đẳng, mọi người đều có tư cách, có địa vị như nhau, không phân biệt đẳng cấp trên dưới, giàu nghèo. Loài người – chúa tể của muôn loài – bằng hoạt động trí óc và hoạt động chân tay mà biến mọi thứ có trên thế gian thành...
Đọc tiếp

Người ta thường nói: “Trời không tạo ra người đứng trên người và cũng không

tạo ra người đứng dưới người”. Kể từ khi tạo hóa làm ra con nqười thì tất cả sinh ra

đều bình đẳng, mọi người đều có tư cách, có địa vị như nhau, không phân biệt đẳng cấtrên dưới, giàu nghèo. Loài người – chúa tể của muôn loài – bằng hoạt động trí óc và hoạt động chân tay mà biến mọi thứ có trên thế gian thành vật có ích cho bản thân mình. Nhờ thế mà thỏa mãn được nhu cầu ăn, mặc, ở, sống tự do theo ý muốn và không làm phiền, làm cản trở cuộc sống của đồng loại (…). Vậy mà nhìn rộng ra khắp xã hội, cuộc sống con người luôn có những khoảng cách một trời một vực. Đó là khoảng cách giữa ngườthông minh và kẻ đần độn; giữa người giàu và người nghèo; giữa tầng lớp quý tộc và tầng lớp hạ đẳng. Như thế là tại làm sao? Nguyên nhân thực ra rất rõ ràng. Cuốn sách dạy tu thân “Thực ngữ giáo” có câu: “Kẻ vô học là người không có tri thức, kẻ vô tri thức là ngườngu dốt”. Câu nói trên cũng có thể hiểu: sự khác nhau giữa người thông minh và kẻ đầđộn là ở chỗ có học hay vô học mà thôi.

…Như tôi đã đề cập: ở con người vốn dĩ không có chênh lệch sang hèn, giàu nghèo. Vì thế có thể nói rằng: người chịu khó học, hiểu biết nhiều sẽ trở thành ngườquan trọng, sống sung túc; người vô học sẽ trở thành con người thấp hèn, nghèo khổ.

(Khuyến học, Fukuzawa Yukichi - Phạm Hữu Lợi dịch, NXB Thế giới, 2017, tr.24)

Thực hiện yêu cầu sau:

Câu 1. Chỉ ra những khoảng cách được tác giả nói đến trong đoạn trích.

Câu 2. Theo tác giả, nguyên nhân nào đã tạo ra những khoảng cách đó?

Câu 3. Anh/ chị hiểu như thế nào về câu nói: Trời không tạo ra người đứng trên người và cũng không tạo ra người đứng dưới người ?Câu 4. Theo anh/chị, học vấn có phải là yếu tố duy nhất quyết định đẳng cấp sang hèn, giàu nghèo trong xã hội hiện nay không?

0
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:MỌI NGƯỜI SINH RA ĐỀU BÌNH ĐẲNGNẾU CÓ KHÁC BIỆT LÀ DO HỌC VẤNNgười ta thường nói: “Trời không tạo ra người đứng trên người và cũng không tạo ra người đứng dưới người”. Kể từ khi tạo hóa làm ra con nqười thì tất cả sinh ra đều bình đẳng, mọi người đều có tư cách, có địa vị như nhau, không phân biệt đẳng cấp trên dưới, giàu nghèo.[...] Vậy mà nhìn...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

MỌI NGƯỜI SINH RA ĐỀU BÌNH ĐẲNG

NẾU CÓ KHÁC BIỆT LÀ DO HỌC VẤN

Người ta thường nói: “Trời không tạo ra người đứng trên người và cũng không tạo ra người đứng dưới người”. Kể từ khi tạo hóa làm ra con nqười thì tất cả sinh ra đều bình đẳng, mọi người đều có tư cách, có địa vị như nhau, không phân biệt đẳng cấp trên dưới, giàu nghèo.[...]

Vậy mà nhìn rộng ra khắp xã hội, cuộc sống con người luôn có những khoảng cách một trời một vực. Đó là khoảng cách giữa người thông minh và kẻ đần độn: giữa người giàu và người nghèo; giữa tầng lớp quý tộc và tầng lớp hạ đẳng.

Như thế là tại làm sao? Nguyên nhân thực ra rất rõ ràng.

Cuốn sách dạy tu thân Thực ngữ giáo có câu: “Kẻ vô học là người không có trí thức, kẻ vô tri thức là người ngu dốt”. Câu nói trên cũng có thể hiện: sự khác nhau giữa người thông minh và kẻ đần độn là ở chỗ có học hay vô học mà thôi.

...Như tôi đã đề cập: ở con người vốn dĩ không có chênh lệch sang hèn, giàu nghèo. Vì thế, có thể nói rằng: người chịu khó học, hiểu biết nhiều sẽ trở thành người quan trọng, sống sung túc; người vô học sẽ trở thành con người thấp kém, nghèo khổ.

(Khuyến học, Fukuzawa Yukichi - Phạm Hữu Lợi dịch, NXB Thế giới, 2017, tr.24)

 Câu 1 : Hãy tóm tắt hệ thống ý cơ bản của văn bản giúp thể hiện quan niệm trong tiêu đề: "MỌI NGƯỜI SINH RA ĐỀU BÌNH ĐẲNG. NẾU CÓ KHÁC BIỆT LÀ DO HỌC VẤN"? *

 Câu 2: Anh/ chị hiểu như thế nào về các khái niệm "người đứng trên người" và "người đứng dưới người"? *

 Câu 3 :Theo anh/ chị, học vấn có phải yếu tố duy nhất quyết định sự chênh lệch đẳng cấp sang - hèn, giàu - nghèo trong xã hội hay không? Vì sao? *

 Câu 4 : Bài học lớn nhất anh/ chị rút ra cho mình từ văn bản trên là gì? Lí giải ít nhất 7 dòng. *

 

1
14 tháng 8 2021

Tham khảo:

Câu 1: 

Kể từ khi tạo hóa làm ra con người thì chúng ta đều có tư cách, địa vị, không phân biệt trên dưới, giàu nghèo.

Việc học đóng vai trò quan trọng đối với mỗi người và khi con người đều học tập, ta sẽ có được nhiều điều ý nghĩa trong đời.

Câu 2:

Người đứng trên người: là người tài giỏi, người lãnh đạo, người có quyền sai khiến người khác

Người đứng dưới người: là người ở trình độ thấp hơn, có kĩ năng, kinh nghiệm, tiền bạc ít hơn và cần phụ thuộc vào người đứng trên kia

Cách nói người đứng trên, người đứng dưới như vậy chính là chỉ sự bất bình đẳng.

Câu 3:

Học vấn không phải yếu tố duy nhất quyết định sự chênh lệch đẳng cấp sang - hèn, giàu - nghèo trong xã hội

Vì: đạo đức, kĩ năng, cách ứng xử... cũng góp phần phản ánh sang hèn, giàu nghèo ở con người.

Học vấn chỉ làm ta giàu có hơn về tri thức. Nhưng nếu ta học, ta có tài, mà ta không có đạo đức nhân cách, không có cách ứng xử đúng mực, tốt đẹp thì ta không thể tạo nên "đẳng cấp" của riêng mình.

Câu 4:

Bài học bản thân ta có thể rút ra cho bản thân mình chính là không ngừng học tập, nỗ lực trong cuộc sống. Học tập tri thức làm giàu vốn văn hóa, hiểu biết. Nhưng đồng thời, cũng không ngừng học tập các kĩ năng, kinh nghiệm, kiến thức. Đừng để bản thân mãi mãi chỉ giam mình trong sự kém hiểu biết, trong những hạn chế về thế giới quanh mình. Cách ta tạo nên giá trị của riêng mình chính là học tập, học để trau dồi, hoàn thiện. Học sẽ lan tỏa, tạo ra giá trị tới ta cũng như mọi người quanh ta. Còn nếu không học, con người vẫn sống, vẫn có thể đủ đầy, nhưng những giá trị, ý nghĩa thực sự của cuộc đời là điều mà mãi mãi ta không phát hiện ra. 

6 tháng 4 2017

b) Tất cả những gì không do con người tạo ra.

3 tháng 4 2022

b, tất cả những thứ không do con nhười tạo ra

30 tháng 1 2017

Nói như vậy là không đúng. Trong khi xảy ra hiện tượng nhật thực, chỉ có những người đứng trong vùng bóng tối của mặt trăng trên trái đất và những người đứng trong vùng lân cận (vùng bóng nửa tối) mới có thể quan sát được hiện tượng. những người không đứng trong vùng này thì không thể quan sát được hiện tượng nhật thực

27 tháng 10 2021

Tham khảo:

Nói như vậy là không đúng. Trong khi xảy ra hiện tượng nhật thực, chỉ có những người đứng trong vùng bóng tối của mặt trăng trên trái đất và những người đứng trong vùng lân cận (vùng bóng nửa tối) mới có thể quan sát được hiện tượng. những người không đứng trong vùng này thì không thể quan sát được hiện tượng nhật thực.

27 tháng 10 2021

 4 . nói thế là không đúng. vì chỉ những người đứng trong vùng tối và bóng nửa tối thì mới quan sát được còn đứng ngoài 2 vùng trên thì không thể quan sát được

28 tháng 11 2017

Đáp án A

Xét các phát biểu:

I sai, tốc độ khuếch tán khí qua bề mặt trao đổi khí tỉ lệ nghịch với độ dày của bề mặt traođổi: bề mặt trao đổi càng mỏng thì trao đổi càng nhanh

II sai, các tế bào trao đổi khí trực tiếp qua hệ thống ống khí, hệ tuần hoàn không tham gia vận chuyển khí

III đúng, vì phổi chim có cấu tạo hệ thống ống khí, ngoài ra còn có các túi khí

IV đúng, VD: khi hít vào oxi chiếm 20,96% ; khi thở ra oxi chiếm  16,4%

31 tháng 7 2018

Xét các phát biểu:

I đúng, vì đây là đột biến thay thế 1 cặp nucleotit nên chiều dài mARN không thay đổi

II đúng

III đúng

IV sai, người dị hợp tử về gen này tạo ra cả hồng cầu hình liềm và hồng cầu bình thường

Chọn C

Câu 31:  Vì sao ta không thể nhìn được các vật ở phía sau lưng nếu ta không quay mặt lại? Hãy giải thích.Bài 32:  Một học sinh cho rằng, khi xảy ra hiện tượng nhật thực, thì tất cả mọi người đứng trên trái đất đều có thể quan sát được. Theo em nói như thế có đúng không, tại sao?Câu 33: Mắt có thể nhìn rõ những vật đặt phía sau tấm kính mỏng, nhưng nếu tấm kính càng dày thì càng khó nhìn. Khi tấm kính dày...
Đọc tiếp

Câu 31:  Vì sao ta không thể nhìn được các vật ở phía sau lưng nếu ta không quay mặt lại? Hãy giải thích.

Bài 32:  Một học sinh cho rằng, khi xảy ra hiện tượng nhật thực, thì tất cả mọi người đứng trên trái đất đều có thể quan sát được. Theo em nói như thế có đúng không, tại sao?

Câu 33: Mắt có thể nhìn rõ những vật đặt phía sau tấm kính mỏng, nhưng nếu tấm kính càng dày thì càng khó nhìn. Khi tấm kính dày đến một mức nào đó thì mắt không thể nhìn được những vật đặt phía sau. Hãy giải thích vì sao như vậy? chú ý rằng tấm kính vẫn là vật trong suốt

Câu 34: Vào mùa hè, khi đi ôtô trên mặt đường nhựa, nhìn phía xa trên mặt đường ta có cảm giác như mặt đường có nước. Em hãy giải thích hiện tượng trên?

 Câu 35:  Trong các tiệm cắt tóc người ta thường bố trí hai cái gương: Một cái treo trước mặt người cắt tóc và một các treo hơi cao ở phía sau lưng ghế ngồi. Hai gương này có tác dụng gì? Hãy giải thích

2
18 tháng 11 2021

Tham khảo

Câu 31: Vì ánh sáng từ vật đó ko truyền đến mắt ta.

Câu 32: Bạn học sinh ấy nói ko đúng vì chỉ những người đứng vùng bóng tối mớ nhìn thấy.

Câu 33

Vì khi ánh sáng truyền qua mặt kính, kể cả mặt kính trong suốt; luôn có một phần ánh sáng bị hấp thụ, nên nếu kính (trong suốt) quá dày, ánh sáng chiếu vào sẽ bị hấp thụ hết, không truyền được tới mắt ta nữa.

⇒ Sẽ không có ánh sáng từ vật phía sau kính lọt vào mắt ta.

⇒ Ta sẽ không nhìn thấy được vật phía sau kính (trong suốt) nếu chúng quá dày.

Câu 34: Mặt đường nhựa nóng, không khí tại gần mặt đất có nhiệt độ cao hơn không khí trên cao, dẫn đến chiết suất không khí tăng theo độ cao, các tia sáng từ bầu trời xanh có thể được khúc xạ toàn phần đến mắt người quan sát. Do không khí luôn có các dòng đối lưu gây nhiễu loạn chiết suất, hình ảnh thu được luôn dao động như khi nhìn hình ảnh bầu trời phản xạ từ mặt nước vậy nên ta có thể nhìn như thấy vũng nước trên đường. 

Câu 35:

* Gương phía trước dùng để người cắt tóc có thể nhìn thấy mặt và phần tóc phía 
trước của mình trong gương.

* Gương treo phía sau có tác dụng tạo ảnh của mái tóc phía sau gáy, ảnh này được gương phía trước phản chiếu trở lại và người cắt tóc có thể quan sát được , đồng thời ảnh của mái tóc phía trước lẫn phía sau khi nhìn vào gương trước mặt 
mình. 

18 tháng 11 2021

giúp tôi đi