Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam hợp chất hữu cơ X thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam nước. Biết rằng 7,2 gam X có số mol bằng số mol của 3,2 gam khí oxi.
a) Xác định công thức phân tử của X.
b) Viết tất cả các công thức cấu tạo có thể có của X.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,6.2=1,2\left(mol\right)\)
Ta có: mC + mH = 0,5.12 + 1,2.1 = 7,2 (g)
→ X chỉ gồm C và H.
Gọi CTPT của X là CxHy.
⇒ x:y = 0,5:1,2 = 5:12
→ CTPT của X có dạng là (C5H12)n
Mà: MX = 72 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{72}{12.5+2.12}=1\)
Vậy: X là C5H12.
b, CTCT: CH3CH2CH2CH2CH3
CH3CH(CH3)CH2CH3
CH3C(CH3)2CH3
Câu 7:
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,6 (mol)
Bảo toàn H: nH = 1,2 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{10,8-0,6.12-1,2}{16}=0,15\left(mol\right)\)
=> nC : nH : nO = 0,6 : 1,2 : 0,15 = 4:8:1
=> CTPT: (C4H8O)n
Mà M = 2,25.32 = 72(g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C4H8O
Câu 6
\(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,25 (mol)
Bảo toàn H: nH = 0,6 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{4,4-0,25.12-0,6.1}{16}=0,05\left(mol\right)\)
nC : nH : nO = 0,25 : 0,6 : 0,05 = 5:12:1
=> CTPT: (C5H12O)n
Mà M = 44.2=88(g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C5H12O
Câu 8:
MX = 1,875.32 = 60 (g/mol)
Giả sử có 1 mol chất X => mX = 60.1 = 60 (g)
\(m_C=\dfrac{60.40}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{60.6,67}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
\(m_O=60-24-4=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> Trong 1 mol X chứa 2 mol C, 4 mol H, 2 mol O
=> CTPT: C2H4O2
$M_X = \dfrac{22,8}{ \dfrac{19,2}{64} } = 76$
Ta có :
$n_C = n_{CO_2} = \dfrac{1,344}{22,4} = 0,06(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{1,44}{18} = 0,16(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{1,52 -0,06.12 -0,16}{16} = 0,04(mol)$
$n_C : n_H :n_O =0,06 : 0,16 : 0,04 = 3 : 8 : 2$
Vậy CTPT có dạng : $(C_3H_8O_2)_n$
Suy ra: $76n = 76 \Rightarrow n =1 $
Vậy CTPT là $C_3H_8O_2$
a)
nCO2 = 26,4 : 44 = 0,6 mol => nC = 0,6 mol
nH2O = 10,8 : 18 = 0,6 mol => nH = 1,2 mol
nO = 13,44 : 22,4 = 0,6 mol
nC : nH : nO = 0,6 : 1,2 : 0,6 = 1:2:1
=> Công thức đơn giản : (CH2O)n
b) Có 170 < MA < 190
=> 170 < 30n < 190
=> 30n = 180 => n = 6
=> Công thức phân tử : C6H12O6
\(a)n_C = n_{CO_2} = \dfrac{26,4}{44} =0,6(mol)\\ n_{H_2O} = \dfrac{10,8}{18} = 0,6(mol) \Rightarrow n_H = 0,6.2 = 1,2(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(mol) \Rightarrow n_O = 0,6.2 + 0,6 - 0,6.2 = 0,6(mol)\\ n_C : n_H : n_O = 0,6 : 1,2 : 0,6 = 1 : 2 : 1\\ CTĐGN : CH_2O\\ b) CTPT : (CH_2O)_n\\ \Rightarrow 170 < (12 + 2 + 16)n < 190 \\ \Leftrightarrow 5,6 < n < 6,3 \Rightarrow n = 6\\ CTPT : C_6H_{12}O_6\)
\(n_C=n_{CO_2}=0,5\left(mol\right);n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{10,8}{18}=1,2\left(mol\right)\\ m_C+m_H=0,5.12+1,2.1=7,7,2\\ \Rightarrow X.ko.có.oxi\left(O\right)\\ \Rightarrow CTTQ:C_xH_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x:y=n_C:n_H=0,5:1,2=5:12\\a, \Rightarrow x=5;y=12\Rightarrow CTPT.X:C_5H_{12}\\ b,CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2-CH_3\\ CH_3-C\left(CH_3\right)_2-CH_3\)