Câu 3. (1,0 điểm) Cho tam giác ABC ( A = 60° ,AC<AB) nội tiếp đường tròn (O; R) Hai đường cao BH và CK cắt nhau tại I.
a/ Chứng minh tứ giác AHIK là tứ giác nội tiếp
b/Tính diện tích hình quạt giới hạn bởi hai bán kính OB, OC và cung nhỏ BC theo R
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
a: Xét ΔAFC vuôngtại F và ΔAED vuông tại E có
AC=AD
góc FAC=góc EAD
=>ΔAFC=ΔAED
=>AF=AE
=>A là trung điểm cua EF
b: DE vuông góc AB
CF vuông góc AB
=>DE//CF
c: Xét tứ giác CFDE có
CF//DE
CF=DE
=>CFDE là hình bình hành
=>CE//DF
Câu 1.
Gọi DI là trung trực BC
Xét ΔBIDvà ΔCID:
IDchung
\(\widehat{BDI}=\widehat{CDI}=90^o\)(ID trung trực BC)
BD = CD(như trên)
⇒ΔBID = ΔCID (c.g.c )
⇒ \(\widehat{IBD}=\widehat{C}\)(2gtu)
\(\widehat{B}-\widehat{C}\) = 40
hay \(\widehat{B}-\widehat{IBD}\) = 40
Mà\(\widehat{IBD}+\widehat{ABI}=B\)
\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{B}-\widehat{IBD}=40^o\)
a) SAMN=1/2 SAMC ( Vì có đáy AN=1/2 AC và có chung chiều cao hạ từ đỉnh M xuống AC)
=> SAMC = 60x2=120(cm2)
b)SAMN =2/3 SABC ( Vì có đáy MC=2/3 BC và có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống BC)
=>SABC=120:2x3=180(cm2)
Đáp số: a) 120 cm2
b) 180 cm2
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8cm, AC = 6cm.
a, Tính độ dài cạnh BC của tam giác ABC.
b, Trên tia đối của ria AB lấy điểm D sao cho AD = AB, đường trung tuyến BK của tam giác BCD cắt AC tại E. Tính độ dài các đoạn thẳng EC và EA.
c, Chứng minh CB = CD.
* Hình tự vẽ
a)
Áp dụng định lý Pytago ta tính được cạnh huyền BC = 10cm
b)
Xét tam giác DBC, ta có:
BK là trung tuyến ứng với cạnh CD ( gt )
CA là trung tuyến ứng với cạnh BD ( AB = AD )
BK giao với CA tại E
=> E là trọng tâm của tam giác BDC
=> CE = \(\frac{2AC}{3}\)= 4cm ; AE = 2cm
c)
Xét tam giác BDC, ta có:
CA là trung tuyến ứng với cạnh BD
CA là đường cao ứng với cạnh BD
=> Tam giác BDC cân tại C
=> CB = CD
a: góc AHI=góc AKI=90 độ
=>AHIK nội tiếp
b: góc BOC=2*60=120 độ
\(S_{quạtBC}=pi\cdot R^2\cdot\dfrac{120}{360}=\dfrac{1}{3}\cdot pi\cdot R^2\)