Trên tia Ox vẽ các điểm M, N sao cho OM = 4 cm, ON = 8cm a) tính số đo đoạn thẳng MN b) M có phải là trung điểm của ON không? Vì sao c) Gọi H là trung điểm của MN. Tính số đo các đoạn thẳng HN, HM, OH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Trên tia Ox có :
\(OM< ON\) ( vì : \(4cm< 6cm\) )
\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N
\(\Rightarrow OM+MN=ON\)
Thay : \(OM=4cm,ON=6cm\) ta có :
\(4+MN=6\Rightarrow MN=6-4=2\left(cm\right)\)
b, Vì : H là trung điểm của đoạn thẳng OM
\(\Rightarrow OH=HM=\frac{OM}{2}=\frac{4}{2}=2\left(cm\right)\)
c, Trên tia Ox có :
\(OH< ON\) ( vì : \(2cm< 6cm\) )
\(\Rightarrow\) Điểm H nằm giữa hai điểm O và N
\(\Rightarrow OH+HN=ON\)
Thay : \(OH=2cm,ON=6cm\) ta có :
\(2+HN=6\Rightarrow HN=6-2=4\left(cm\right)\)
Trên tia Ox có :
\(HM< HN\) ( vì : \(2cm< 4cm\) )
\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm H và N
Mà : \(HM=MN\left(=2cm\right)\)
\(\Rightarrow\) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng HN .
a) Vì N nằm giữa Ovà M nên ta có ON + NM = OM
2 + NM = 8
NM = 8 - 2
NM = 6
b) CN + NA = CA ( N nằm giữa CA)
CN = NA
=> N là trung điểm của CA.
a, trên tia Ox ta có OM < ON (3<5) NÊN M nằm giữa O và N
b, vì m nằm giữa Ovà N nên ta có : OM + MN = ON
SUY RA MN= ON - OM
thay số vào ta được MN= 5 -3
MN = 2
Vậy MN= 2cm
c, vì điểm Pnằm trên tia đối của tia MN nêN N nằm giũa M(1)
TA CÓ MN=NP(=2CM)(2)
KẾT HỢP 1 VÀ 2 SUY RA N LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA MP
a) Ta có : \(OM+MN=6cm\)
\(\Rightarrow3+MN=6cm\)
\(\Rightarrow MN=3cm\)
b) Ta có :
\(OM=MN=3cm\)
=> M là trung điểm của ON (đpcm)
c) Vì O là trung điểm của MH nên OM = OH
Mà OM = 3cm ( giả thiết )
=> OH = 3cm
\(\Leftrightarrow OH=OM=MN=3cm\)
Ta có : \(OM+OH+MN=HM\)
\(\Leftrightarrow HN=3OM\) ( đpcm)
a: Vì OM<ON
nên M nằm giữa O và N
=>OM+MN=ON
=>MN=4cm
b: Vì M nằm giữa O và N
và MO=MN
nên M là trung điểm của ON
c: HN=HM=4/2=2cm
OH=4+2=6cm