1. Trình bày suy nghĩ về ý kiến: ngày nay đã có “công nghệ cao” là máy tính, máy photocopy, điện thoại thông minh…hỗ trợ, vì thế, học sinh đến lớp không cần ghi chép bài vào vở. ai có dàn ý bài này ko? gửi vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ghi chú: nếu thế thì hãy thực hiện nghiêm túc việc bãi bỏ máy tính trong bài trên chứ đừng dùng thời gian rảnh mà viết bài văn dài hệt như sào, chỉ để lấy comment thay vì ra ngoài xả láng xíu nhé!
- Đánh giá bài viết: Tôi thích nội dung của bài viết này. Sự thực là chúng ta đang hoặc đã từng sống xa các loại vi tính. Ngay cả tôi cũng vậy - hồi còn bé xíu, tôi chỉ quanh quẩn trong nhà nhưng là chơi với mẹ, với ba. Mãi sau này tôi mới biết, bố mẹ tôi đều tiếp xúc với thứ này từ trước khi tôi ra đời, và cho đến 5 tuổi - lần đầu tiên tôi biết vi tính là gì - bắt đầu từ đúng mùa thu năm ấy, khi đang chơi mô hình lắp ghép, bỗng nhiên quay sang và nhìn thấy bố đang ngồi trước màn hình, tay bấm nút liên tục, một hành động rất xa lạ với tôi lúc đó. Thế là, tôi vòi vĩnh để được chạm vào thứ ấy. Và tôi ngay lập tức nhận biết nó có sức lôi cuốn đến làm sao! Tôi chỉ dừng chạm khi bố bấm tắt máy, màn hình chuyển sang đen ngòm và tôi bắt đầu nằm... ăn vạ! Tôi chẳng hiểu sao hồi còn bé, thay cho những lời cãi cọ gay gắt, thì khóc lóc gào tướng lên là có uy lực nhất cho bọn trẻ. Và cũng chính vì thế mà các câu chuyện xấu về tôi bắt đầu... Nếu muốn nghe, hãy nêu ý kiến. Còn tóm lại là, máy tính và điện thoại không bao giờ giúp ta điều gì khác ngoài "kiếm tiền ảo", giao tiếp, gọi điện và giải trí. Bây giờ, ai mà đọc được tin này hãy lập tức tắt ngay máy tính đi và mang mình ra ngoài chơi thôi nào!
1,
Việt Nam nổi tiếng bởi kho tàng văn học dân gian đồ sộ, phong phú với đầy đủ các thể loại. Đối với trẻ em Việt Nam mà nói những câu chuyện cổ tích dường như đã in sâu vào trong tâm thức tuổi thơ, đó là những câu chuyện mà bà, mẹ kể mỗi khi đêm về, hay khi gia đình cùng tụ tập bên bếp lửa. Cũng giống như Việt Nam, các nước trên thế giới cũng có rất nhiều những câu chuyện cổ tích hay, gắn liền với tuổi thơ của các bạn thiếu nhi và cũng truyền tải được những ý nghĩa nhân sinh sâu sắc. Trong chương trình học của sách ngữ văn lớp sáu tập một cũng đã được đưa vào một truyện cổ tích nước ngoài rất hay và ý nghĩa, đó là câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” của A. Pushkin.
Truyện cổ tích “Ông lão đánh cá và con cá vàng” khai thác xung quanh câu chuyện ông lão đánh cá đã cứu con cá vàng và được con cá này cho những những điều ước. Vốn bản tính thật thà ông lão đánh cá không hề đòi hỏi gì việc trả ơn cả. Nhưng vợ của lão không vậy, mụ ta là một mụ đàn bà tham lam và chính sự tham lam không có bờ bến ấy đã khiến cho mụ ta có một bài hoc đích đáng. Truyện ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu và phê phán đối với những người tham lam, sống bội bạc, vì vật chất mà không màng đến tình nghĩa. Và chính sự tham lam ấy cuối cùng sẽ không nhận được bất kì sự mầu nhiệm nào, cuộc sống trở về xuất phát điểm như ban đầu của mụ ta, đó là bên chiếc máng lợn cũ.
Trong câu chuyện này không chỉ đề cập đến lòng tham không đáy gây phẫn nộ của mụ vợ còn nói về sự nhân hậu, hiền lành của ông lão. Hình ảnh ông lão hiện lên với vẻ chân chất, chịu thương, chịu khó và cũng chính vì quá hiền lành mà luôn bị mụ vợ bắt nạt, miệt thị nguyền rủa bằng những lời lẽ cay độc nhất. Trước hết, nhà văn Pushkin đã xây dựng ông lão đánh cá là một người ngư dân thật thà, nhân hậu. Cuộc sống của ông tuy nghèo nhưng ông không chán nản mà ngược lại có phần hạnh phúc. Nếu theo dõi hết câu chuyện cổ tích này ta có thể thấy giai đoạn đầu khi ông lão còn nghèo khó lại chính là khoảng thời gian mà ông cảm thấy hạnh phúc nhất, ông có cuộc sống nghèo đói, bên một túp lều nát nhưng vợ chồng yên ấm, hòa thuận làm ăn.
trên thế giơí hiện nay có 2 loại hạt nhân lò phản ứng nước sôi và lò phản ứng nước áp lực (loại sử dụng nhiều nhất)
Nhà máy điện hạt nhân không pải cơ sở sản xuất điện chịu tác động môi trường và khí hạu.Nó tạo ra bức xạ gây nguy hiể cho người và môi trường.ngoài ra còn có chất thải hạt nhân
-trước kia giữa trục và bánh xe người ta còn chưa lắp vòng bi ,lực ma sát sinh ra giữa trục và bánh xe là ma sát trượt ,lực cản lớn làm cho bánh xe không quay nhanh,bề mặt biết xúc giữa bánh xe và trục xe bị mòn .ổ bi có thể giúp cho trục bánh xe quay được khi bị tác dụng của lực khác.
-Vì đây là một phát minh giúp việc di chuyển của con người dễ dàng hơn mà không cần dùng tới sức kéo của gia súc.
Các em tham khảo bài trình chiếu ban dưới
Bước 1: Khởi động phần mềm trình chiếu.
- Vào biểu tượng
trên màn hình máy tính để khởi động.
Bước 2: Tạo 6 trang trình chiếu:
Trang 1:
Trang 2:
Trang 3:
Trang 4:
Trang 5:
Trang 6:
Bước 3: Chèn thêm hình ảnh:
Chọn insert ⇒ picture
Bước 4: Trình chiếu toàn màn hình và lưu trình chiếu
Trình chiếu toàn màn hình: Nhấn F5.
Bước 5: Lưu trình chiếu: File ⇒ Save
Em thích nhất là Trần Hưng Đạo ông đã chỉ huy các cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên và ông đã có một câu nói làm em nhớ mãi "Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng"
Diễn biến
Quân thủy: 4/1288 Ô Mã Nhi rút về theo sống Bạch Đằng
Ta nhử giặc chờ nước rút
Quân bộ: Thoát Hoan từ Vạn Kiếp Lạng Sơn về Quảng Tây
Bài học về tinh thần đoàn kết những mưu mà cha ông đã để lại sự quyết tâm chuẩn bị chu đáo tìm hiểu kĩ giặc của 3 cuộc kháng chiến.
LƯU Ý BÀI DÀN Ý NÀY LÀ CỦA TUI TỰ NGHĨ, CÓ THỂ SAI SÓT
MB: nêu ý kiến của bản thân về vc ngày nay đã có "công nghệ cao"
TB: nêu lí lẽ, dẫn chứng và luận điểm + giải thích vì sao mik lại nghĩ như vậy (nhược điểm hoặc ưu điểm)
KB : nhắc lại ý kiến của mik,đưa ra lời khuyên...
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
cần bài vd thì alo tui nha ;-;