Một lò xo có độ cứng k, có chiều dài tự nhiên là được treo thẳng đứng. Khi treo vào lò xo một vật có trọng lượng thì lò xo dài Khi treo một vật khác có trọng lượng chưa biết thì lò xo dài a) Hãy tính độ cứng của lò xo. b) Tính trọng lượng treo vào lò xo.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Ta có:
∆ℓ1 = 44 – 27 = 17 cm = 0,17 m.
P1 = k∆ℓ1
Có:
∆ℓ2 = 35 – 27 = 8cm = 0,08m
P2 = k.∆ℓ2 = 29,4.0,08 = 2,35N
Ta có F l x = k(l – l 0 ) = P
⇒ k = P 1 /( l 1 - l 0 ) = 5/17 ≈ 294(N/m)
Do độ cứng của lò xo không đổi nên ta có
Vậy cứ 4N thì lò xo dãn 1 đoạn là:
F 1 F 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ F 1 F 2 = l 1 − l 0 l 1 − l 0 ⇔ 4 6 = 20 − l 0 22 − l 0 ⇔ l 0 = 16 c m
Nên 1N lò xo sẽ bị dãn 1 đoạn: 4 4 = 1cm
Đáp án A
Khi ở vị trí cân bằng ta có: \(F_{đh}=P=mg=0,2.10=2N\)
Độ biến dạng của lò xo: \(\Delta l=l_1-l_0=24-20=4\left(cm\right)=0,04\left(m\right)\)
Độ cứng của lò xo:
\(k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{2}{0,04}=50N/m\)
Ta có: \(F_{đh}=P\)
Mà: \(F=k\Delta l,P=mg\)
Thay vào ta có: \(k\Delta l=mg\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{k\Delta l}{g}=\dfrac{50.0,06}{10}=0,3kg\)
Vậy phải treo thêm một vật có khối lượng:
\(m=m_1+m_2\Rightarrow m_2=m-m_1=0,3-0,2=0,1\left(kg\right)\)
Độ cứng của lò xo:
\(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{3}{0,01}=300\)N/m
Chiều dài lò xo lúc treo vật:
\(l=l_0+\Delta l=25+1=26cm\)
Bài này hỏi công thức hay sao á bạn?