Khi gieo một đồng xu 100 lần mặt ngửa xuất hiện 60 lần mặt sắp xuất hiện 40 lần tính xác suất số lần xuất hiện mặt sấp mặt ngửa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: n(A)=2
n(omega)=2*2*2=8
=>P(A)=2/8=1/4
b: B={(NSS); (SNS); (SSN)}
=>n(B)=3
=>P(B)=3/8
c: C={NSS; NSN; SSN; SSS}
=>n(C)=4
=>P(C)=4/8=1/2
d: D={NSN; NNS; NNN; SNN; NSS; SNS; SSN}
=>n(D)=6
=>P(D)=6/8=3/4
1.Gieo 2 đồng xu 1 lần,xác suất cả hai đều ngửa là 1/2*1/4 = 1/8
2.2 lần đều ngửa : 1/2*1/4*1/2*1/4 = 1/64
Chọn A
Ghi nhớ:
-Phép thử “gieo hai đồng tiền phân biệt” thì hai kết quả SN, NS của phép thử là khác nhau.
-Phép thử “gieo n đồng xu phân biệt” thì không gian mẫu có 2 n phần tử, với n ∈ ℕ * .
a) Không gian mẫu có dạng
Ω = {SSS, SSN, SNS, NSS, SNN, NSN, NNS, NNN}
b)
A = {SSS, SNS, SSN, SNN};
B = {SSS, NNN};
C = {SSN, SNS, NSS};
D = {NN N } = Ω \ {NNN}.
Kết quả của 5 lần gieo mà mặt N xuất hiện đúng một lần:
Kết quả của 5 lần gieo mà mặt N xuất hiện đúng hai lần:
Số kết quả của 5 lần gieo mà số lần mặt S xuất hiện nhiều hơn số lần mặt N là:
Chọn C
b. Biến cố C: “ Có ít nhất hai đồng tiền xuất hiện mặt ngửa” tức là có thể có hai hoặc ba đồng tiền xuất hiện mặt ngửa. Vì vậy chọn phương án B
Có 100 lần gieo xác xuất ngẫu nhiên 1 đồng xu
Có 60 lần xuất hiện mặt ngửa
\(\Rightarrow\) Xác xuất \(P=\dfrac{60}{100}=\dfrac{3}{5}\)
Hết chx bạn có cần tính mặt sấp ko ak