K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2017

1) a) để A là số nguyên thì \(n\ne1\)

b) để  \(A=\frac{5}{n-1}\)là số nguyên thì n-1 là ước nguyên của 5

\(n-1=1\Rightarrow n=2\)

\(n-1=5\Rightarrow n=6\)

\(n-1=-1\Rightarrow n=0\)

\(n-1=-5\Rightarrow n=-4\)

kl : n\(\in\){ 2; 6; 0; -4 }

2) Gọi d là ước chung lớn nhất của n và n+1 

\(\Rightarrow n⋮d;n+1⋮d\)

\(\Rightarrow\left(n+1-n\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

Vì ước chung lớn nhất của n và n+1 là 1 nên n/n+1 là phân số tối giản

3)     Ta có công thức \(\frac{a}{b.c}=\frac{a}{c-b}.\left(\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)\)

Dựa vào công thức ta có

\(\frac{1}{1.2}=1-\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

..............................

\(\frac{1}{49.50}=\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(\Rightarrow\)\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+......+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}< 1\)

\(\Rightarrow\)\(1-\frac{1}{50}< 1\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{49}{50}< 1\Rightarrow dpcm\)

4)     \(S=\frac{2^{2009}-1}{1-2^{2009}}\)

Ai thấy đúng thì ủng hộ mink nha !!!

14 tháng 3 2020

\(C=\left(\frac{1}{1-x}+\frac{2}{1+x}-\frac{5-x}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\)

\(=\frac{x+1+2\left(1-x\right)-5+x}{\left(1-x\right)\left(x+1\right)}:\frac{1-2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{4x-2}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}.\frac{\left(1-x\right)\left(x+1\right)}{2x-1}\)

\(=\frac{2\left(2x-1\right)\left(1-x\right)\left(x+1\right)}{\left(1-x\right)\left(x+1\right)\left(2x-1\right)}=2\)

b, đề có lỗi ko ik

14 tháng 3 2020

a. \(C=\left(\frac{1}{1-x}+\frac{2}{x+1}-\frac{5-x}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\)

\(C=\left(\frac{x+1}{1-x^2}+\frac{2-2x}{1-x^2}-\frac{5-x}{1-x^2}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\)

\(C=\frac{-2}{1-x^2}.\frac{x^2-1}{1-2x}\)

\(C=\frac{2}{1-2x}\) ; ĐKXĐ: \(1-2x\ne0\Rightarrow2x\ne1\Rightarrow x\ne\frac{1}{2}\)

b. Để C nguyên thì \(2⋮\left(1-2x\right)\)

\(\Rightarrow1-2x\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{3;2;0;-1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{3}{2};1;0;\frac{-1}{2}\right\}\) (t/m ĐKXĐ)

13 tháng 2 2015

a) Để A là phân số

=> n-4 thuộc Z và n-4 khác 0

=> n thuộc Z và n khác 4

b) Để A là số nguyên

=> n-4 chia hết cho 5 => n-4 thuộc Ư(5) = { 1;-1;5;-5}

Sau đó ta quay về cách tìm số n biết nó thuộc ước của 1 số

chú thích:

=> : suy ra

Ư : ước

13 tháng 2 2015

bn oi chia truong hop a bn
 

12 tháng 2 2015

b) Để A nguyên thì:

n+5 chia hết n-1

Ta có:

n+5 chia hết n-1

n-1 chia hết n-1

=> (n+5) -( n-1) chia hết n-1

=> n+5-n+1 chia hết n-1

5+1 chi hết n-1

6 chia hết n-1

=> n-1 thuộc Ư(6) 

Mà Ư(6)= { 1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

Ta lập bảng 

n-11-12-23-36-6
n203-14-27

-5

Vậy n = {2;0;3;-1;4;-2;7;-5}