cho tam giác abc vuông tại a có bd là tia pg của góc b (d thuộc bc từ d kẻ de vuông góc với bc tại e chứng minh tam giacabd =tam giác ebd b bd cắt ae tại m chứng minh bd vuông góc với ae và m là trung điểm của ae c gọi f là trun điểm của be trên ba lấy k sao cho bk=bf cạnh à cắt bm tại g chứng minh e,g,k thẳng hàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xet ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
b: ΔBAE cân tại B
mà BM là phân giác
nên BM vuông góc AE tại M và M là trung điểm của AE
a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD có
góc BAD=BED=90 độ
BD cạnh chung
góc ABD=EBD(gt)
Vậy tam giác ABD=EBD(cạnh huyền-góc nhọn).
b) Vì tam giác ABD=EBD nên
AD=ED(cạnh tuognư ứng) => D là điểm thuộc đuognừ trung trực của AE (1)
AB=EB9cạnh tương ứng) => B là điểm thuộc đường trung trực của AE (2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE
a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD có
góc BAD=BED=90 độ
BD cạnh chung
góc ABD=EBD(gt)
Vậy tam giác ABD=EBD(cạnh huyền-góc nhọn).
b) Vì tam giác ABD=EBD nên
AD=ED(cạnh tuognư ứng) => D là điểm thuộc đuognừ trung trực của AE (1)
AB=EB9cạnh tương ứng) => B là điểm thuộc đường trung trực của AE (2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE
a: \(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)
b: XétΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔABD=ΔEBD
c: ta có: ΔABD=ΔEBD
nên BA=BE và DA=DE
=>BD là đường trung trực của AE
hay BD\(\perp\)AE
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
b: BA=BE
DA=DE
=>BD là trung trực của AE
c: Xét ΔBFC có
FE,CA là đường cao
FE cắt CA tại D
=>D là trực tâm
=>BD vuông góc FC
a)
và có:
BA = BE (gt)
(BD là tia phân giác góc B)
BD là cạnh chung
(c.g.c)
(hai góc tương ứng)
mà
DE BE
b) và có:
BA = BE (gt)
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
b: BA=BE
DA=DE
=>BD là trung trực của AE
=>BD vuông góc AE tại M và M là trung điểm của AE
c: Xét ΔBAE có
AF,BM là trung tuyến
AF cắt BM tại G
=>G là trọng tâm
=>E,G,K thẳng hàng