Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có những xu hướng đấu tranh nào? Cho biết những nhân vật lịch sử gắn liền với từng xu hướng đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Hai xu hướng trong phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh có sự khác nhau về biện pháp:
- Phan Bội Châu: xu hướng bạo động, chủ trương đánh Pháp bằng bạo lực.
- Phan Châu Trinh: xu hướng cải cách, dựa vào Pháp để thực hiện các cải cách dân chủ, lật đổ phong kiến làm tiền đề để chống Pháp
Đáp án D
Nhận xét trên đúng vì các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX chỉ xác định được một trong hai kẻ thù chính của cách mạng Việt Nam. Tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh:
- Phan Bội Châu: chỉ xác định nhiệm vụ chống đế quốc nhằm giành độc lập và thiết lập nền quân chủ lập hiến ở Việt Nam.
- Phan Châu Trinh: xác định dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, coi đó như là điều kiện tiên quyết để giành độc lập.
Đáp án D
Nhận xét trên đúng vì các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX chỉ xác định được một trong hai kẻ thù chính của cách mạng Việt Nam. Tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh:
- Phan Bội Châu: chỉ xác định nhiệm vụ chống đế quốc nhằm giành độc lập và thiết lập nền quân chủ lập hiến ở Việt Nam.
- Phan Châu Trinh: xác định dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, coi đó như là điều kiện tiên quyết để giành độc lập
Em tham khảo:
Phong trào dân chủ tư sản:
Chủ trương: đấu tranh ôn hòa, bằng những biện pháp cải cách như nâng cao dân trí dân quyền , dựa vào Pháp để đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập.
Phong trào bạo động và cải cách:
Chủ trương | Bạo động -“Nợ máu chỉ có thể trả bằng máu”, kiên trì chủ trương dùng bạo lực giành độc lập. -“Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, lập nước Cộng hòa dân quốc Việt Nam. | Cải cách Đấu tranh ôn hòa, công khai, dựa vào Pháp để đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập - Kêu gọi dân quyền, dân sinh, dân khí. |
Phong trào yêu nước và CM Việt Nam đầu XX phát triển theo hướng dân chủ tư sản với 2 xu hướng bạo động và cải cách là do:
a) Hoàn cảnh trong nước:
- Do chịu ảnh hưởng của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp nên phương thức sản xuất tư bản bước đầu du nhập vào nước ta trên cơ sở phương thức bóc lột PK là chủ đạo. Sự kết hợp này gọi là pthuc bóc lột thuộc địa nửa PK (một pthuc lạc hậu, lệ thuộc nước ngoài). Mặc dù yếu ớt nhưng pthuc sản xuất tư bản đã đặt mầm mống cho tư tưởng DCTS bén rễ.
- Xã nước ta phân hóa sâu sắc với việc xuất hiện những giai cấp, tầng lớp mới. Các sĩ phu Nho học có chuyển biến về tư tưởng chính trị, được gọi là các sĩ phu tiến bộ hay các sĩ phu trên con đường TS hóa. Họ ko còn đọc những sách Nho giáo mà đọc những sách Tân thư, Tân văn của các tgia Châu Âu, Trung Quốc. Vậy nên họ có những suy nghĩ mới và những hành động tiến bộ hơn.
b) Ảnh hưởng từ nước ngoài:
- Trung Quốc: Tư tưởng của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu về cải cách ôn hòa và thiết lập nền quân chủ lập hiến. Ở VN, những tư tưởng về DCTS bắt đầu xuất hiện và bén rễ. CM Tân Hợi thành công và sự thành lập CH Trung Hoa Dân Quốc. Các sĩ phu yêu nước tiến bộ Việt Nam đoạn tuyệt với tư tưởng quân chủ, chuyển sang tư tưởng cộng hoà.
- Nhật Bản: Sau Minh Trị Duy tân, Nhật trở thành cường quốc TBCN, đánh bại Nga Hoàng 1905 => Tư tưởng noi gương Nhật, nhờ Nhật đánh P.
c)Từ yêu cầu thời đại: Thế kỉ XX là thời kỳ cáo chung của chế độ phong kiến, sự thắng thế của CNTB trên quy mô toàn thế giới, nhiều nước châu Á mang nặng tư tưởng phong kiến cũng đã chuyển biến theo con đường tư sản đã tác động mạnh đến nhận thức của giới sỹ phu yêu nước tiến bộ Việt Nam
Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.
Cách giải:
Những nguyên nhân đưa đến sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914:
- Không có đường lối cứu nước đúng đắn, thiếu tổ chức có khả năng lãnh đạo và dẫn dắt.
- Họ tiếp thu tư tưởng mới nhưng lập trường của họ không ổn định và thiếu đúng đắn.
- Giai cấp tư sản Việt Nam còn nhỏ bé cả về kinh tế và chính trị nên không đủ sứ giương cao ngọn cờ lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc. Tầng lớp tiểu tư sản thành thị cũng có bước phát triển rõ rệt về số lượng nhưng cho tới cuối chiến tranh thế giới thứ nhất, hai giai cấp tư sản và tiểu tư sản vẫn chưa được hình thành.
=> Những hạn chế này tựu chung lại là hạn chế từ việc thiếu một giai cấp tiên tiến lãnh đạo. Tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua của các sĩ phu yêu nước đầu thế kỉ XX dẫn tới sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉXX đến năm 1914.
Chọn: C