Viết công thức tính công suất hao phí trên đường truyền tải điện. Giải thích từng đại lượng và nêu đơn vị của từng đại lượng đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P(hao phí)=(P^2/U^2)xR
Trong đó P; công suất truyền tải(W), P(hao phí): công suất hao phí(W)
U: hiệu điện thế giữa 2 đầu dây(V)
R: điện trở dây dẫn(ôm)
*P(hao phí)=I^2xR
Trong đó R: điện trở dây dẫn
I: cường độ dòng điện qua dây dẫn
- Công thức tính công suất là: \(P=\dfrac{A}{t}\)
- Trong đó:
+ P: Công suất ( W hoặc J/s)
+ A: Công thực hiện ( J )
+ t: Thời gian thực hiện công (s)
*Lưu ý: P phải viết như chữ hoa cấp 1.
1/Viết công thức tính công cơ học. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức.
A=F*s; A=P*h
A: công cơ học sử dụng lên vật (J)
F:lực tác dụng lên vật (N)
s:quãng đường kéo vật (m)
P:trọng lượng của vật(N)
h: chiều cao kéo vật lên(m)
1.
Các máy phát xoay chiều đều có 2 bộ phận chính là nam châm và cuộn dây.
Stato là bộ phận đứng yên còn Roto là bộ phận có thể quay
2.
\(P_{hp}=\dfrac{R.P^2}{U^2}\)
Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây dẫn:
Tỉ lệ thuận với điện trở và bình phương công suất của dòng điện.
Tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong 1 đơn vị thời gian
P = \(\dfrac{A}{t}\) trong đó
P : là công suất ( W)
A : là công là công thực hiện được (J)
t : là thời gian thực hiện công đó (s)
Chúc bạn học tốt
Công suất được xác định bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian
P = A/t
trong đó:
P : công suất ( W )
A : công thực hiện (J)
t : thời gian thực hiện công (s)
- Số W ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ điện đó khi hoạt động bình thường.
- Công thức: \(P=UI\)
Trong đó:
P: công suất (W)
U: hiệu điện thế (V)
I: cường độ dòng điện (A)
Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó hay cho biết công suất điện của dụng cụ khi hoạt động bình thường.
Công thức : \(A=P\cdot t\), trong đó:
P là công suất- Đơn vị W(wat) hoặc J/s
A là công thực hiện- Đơn vị N.m hoặc J.
t LÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN- Đơn vị giây(s)
Câu 1:
\(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{N1}{N2}\) Trong đó: U1: HĐT ở 2 đầu cuộn dây sơ cấp (V)
U2: ..................................... thứ cấp (V)
N1: số vòng dây cuộn sơ cấp (vòng)
N2: ........................... thứ cấp (vòng)
Câu 2:
\(P_{hp}=\dfrac{P^2}{U^2}R\) Trong đó: Php: công suất hao phí (W)
P: công suất truyền tải điện năng (W)
U: HĐT ở 2 đầu cuộn thứ cấp (V)
R: điện trở dây dẫn (Ω)
Câu 3:
+ Thấu kính hội tụ: phần rìa mỏng hơn phần giữa, ảnh ngược chiều với vật (ảnh thật), ảnh cùng chiều với vật, lớn hơn vật (ảnh ảo)
+ Thấu kính phân kỳ: phần rìa dày hơn phần giữa, luôn cho ảnh ảo, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật.
điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào 3 yếu tố: Chất liệu làm dây dẫn, chiều dài dây dẫn và tiết diện của dây dẫn.Công thức tính điện trở dây dẫn là
R=p.l/s
Trong đó:
ρ là điện trở suất của dây dẫn (Ωm)
l là chiều dài của dây (m)
S là tiết diện của dây (m2)
Công thức tính công suất hao phí trên đường dây tải điện:
\(P_{hp}=\dfrac{R.P^2}{U^2}=I^2.R\)
Trong đó:
\(P_{hp}\) là công suất hao phí trên đường dây tải điện \(\left(W\right)\)
\(P\) là công suất tại nơi truyền tải \(\left(W\right)\)
\(R\) là điện trở \(\left(\Omega\right)\)
\(U\) là hiệu điện thế \(\left(V\right)\)
\(I\) là cường độ dòng điện trong mạch \(\left(A\right)\)