giải thích ý nghĩa ''bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Cáo chết ba năm quay đầu về núi: Làm người phải thủy chung.
b. Lá rụng về cội: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.
c. Trâu bảy năm còn nhớ chuồng: Loài vật thường nhớ nơi ở cũ.
Tham khảo:
Giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu “Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”:
Bài học mà câu ca dao muốn nói đến chính là vai trò của tinh thần đoàn kết, gắn bó, tương trợ lẫn nhau của mỗi cá nhân trong cuộc sống. Xét theo nghĩa đen, “một cây” vốn dĩ chỉ là cô độc mình nó, không thể chống chọi được hết với giông gió, bão tố , không thể làm nên một ngọn núi non cao. Nhưng nếu là “ba cây chụm lại”, cùng nhau kết hợp vào, chúng có thể vượt qua được bất kỳ tác động nào của thời tiết, thiên nhiên, cùng nhau tạo nên một “hòn núi cao”. Từ đó, đến với nghĩa bóng của ca dao, ta nhận ra ông cha ta đã liên tưởng đến tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau của một tập thể, nó là sẽ nguồn sức mạnh to lớn để tập thể ấy vượt lên trên tất cả mọi khó khăn, thử thách, đạt được mục tiêu chung của mình. Qua đó, không cha ta khẳng định ý nghĩa to lớn về sức mạnh của tập thể, nếu một cá nhân lẻ loi, xa rời tập thể thì sẽ chẳng làm được điều gì hay đạt đạt được mục đích của mình.
Tham khảo
Ông bà ta có câu “Thất bại là mẹ thành công”.
Câu tục ngữ đã khẳng định rằng chính thất bại sẽ là một phần nền tảng, động lực để tạo ra thành công ở phía sau này. Sự thất bại sẽ góp sức thai nghén và nuôi nấng ra những thành công, vinh quang như một người mẹ.
Thật vậy, những thất bại mà ta gặp phải sẽ tôi luyện bản thân chúng ta hơn. Sau mỗi vấp ngã, ta sẽ kiên cường hơn, mạnh mẽ hơn trước. Những thất bại sẽ giúp ta có thêm kinh nghiệm, thêm bài học cá nhân để có thể làm tốt hơn lần trước. Không chỉ vậy, nó còn giúp ta nhận ra những khuyết điểm, thiếu sót của bản thân mình để hoàn thiện và bù đắp. Nó giống như việc làm một bài kiểm tra. Lần thứ nhất được điểm 5 vì đã làm sai nhiều phần. Ta sẽ học tập chăm chỉ hơn, nghe giảng chăm chú hơn, nghiên cứu kĩ phần mình đã làm sai để lần kiểm tra tiếp theo không sai ở đó nữa.
Để làm được như vậy, chúng ta cần có lòng kiên trì, nhẫn nại, quyết không bỏ cuộc. Vì nếu ta buông xuôi sau thất bại thì sẽ chẳng bao giờ có được thành công. Cùng với đó, ta phải biết nhìn nhận lại bản thân và đúc rút kinh nghiệm. Có vậy thất bại mới trở thành viên đá kê chân cho thành công mới.
Từ đó, câu tục ngữ ý nhị phê phán những người dễ nản chí, bỏ cuộc. Cứ thấy thất bại khó khăn là buông xuôi. Cùng với đó, cũng tỏ ý không đồng tình với những người không biết nhìn nhận khả năng, thiếu sót của bản thân mà cứ không ngừng lao đầu về một mục tiêu bất khả thi.
Như vậy, câu tục ngữ Thất bại là mẹ thành công thực sự mang ý nghĩa cổ động, khuyến khích vô cùng tích cực với mỗi người trong chúng ta.
Ý nghĩa nhan đề tác phẩm:
Hoàng Lê nhất thống chí được viết bằng chữ Hán ghi chép về sự thống nhất vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê. Không chỉ dừng lại ở đó, cuốn tiểu thuyết này còn viết tiếp, tái hiện một giai đoạn lịch sử đầy biến động của xã hội phong kiến Việt Nam vào những năm 30 cuối thể kỉ XVIII và mấy năm đầu thế kỉ XIX. Cuốn tiểu thuyết có tất cả 17 hồi.
Xét về nghĩa đen của câu tục ngữ:
Khi ta uống nước ta cần phải biết nguồn gốc của nước mình uống từ đâu mà ra !
Xét về nghĩa bóng:
+Uống nước : hưởng thụ thành quả, sản phẩm vật chất và tinh thần.
+Nguồn : nguồn gốc, cội nguồn của tất cả những thành quả mà con người được hưởng
+Nhớ nguồn : người hưởng thụ thành quả phải hiểu biết, tri ân, gìn giữ, nhớ ơn và phát huy các thành quả mà ta đang hưởng.
+Câu tục ngữ là lời dạy, lời khuyên, lời nhắc nhở để khuyên răng chúng ta không nên quên những người đã giúp ta thành đạt, thành công trong cuộc sống
+Ta không quên tổ tiên, nòi giống, những người đã ngã xuống hi sinh vì đất nước, những người đã dạy dỗ, nuôi dưỡng ta.
Tham Khảo:
Người nghệ sĩ đặt tên cho đứa con tinh thần (tác phẩm) của mình đều có dụng ý. Nhan đề ấy không chỉ là đề tài mà còn gắn với chủ đề, tư tưởng, ý nghĩa nội dung tác phẩm.
Chính Hữu đặt tên cho bài thơ của mình là “Đồng chí” không chỉ có ý nghĩa viết về những con người cùng chung lí tưởng, chí hướng, cùng làm một đơn vị, cơ quan; mà sâu sắc hơn, ông muốn viết về tình đồng đội, về những con người đồng cảnh, đồng cam cộng khổ, đồng sức chung lòng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
Chính nhà thơ đã từng tâm sự: “Những năm đầu cách mạng từ “đồng chí” mang ý nghĩa thiêng liêng và máu thịt vô cùng. Nơi khó khăn, cuộc sống của người này trở nên cần thiết với người kia. Một người có thể thay thế cho gia đình, cho cha mẹ, vợ con đối với một người khác. Hơn nữa, họ còn bảo vệ nhau trước mũi súng của kẻ thù, cùng nhau đi qua cái chết, chống lại cái chết, cùng nhau thực hiện một lí tưởng cách mạng".
Tình đồng chí, đồng đội – đó là chỗ dựa tinh thần để người lính tồn tại, vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, để chiến đấu và chiến thắng. Tình cảm cao đẹp này đã trở thành nguồn cảm hứng lớn nhất, dồi dào nhất của thơ ca kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ sau này.
Tên thiết bị | Các bộ phận chính | |||||||||||||||||||
Tên gọi | Đặc điểm | |||||||||||||||||||
Công tắc điện | 1.vỏ 2.cực động 3.cực tĩnh |
Làm bằng nhựa cách điện Làm bằng đồng Làm bằng đồng |
||||||||||||||||||
Cầu dao | 1.vỏ 2.các cực động 3.các cực tĩnh |
Làm bằng nhựa cách điện Làm bằng đồng Làm bằng đồng |
||||||||||||||||||
Ổ điện | 1.vỏ 2.cực tiếp điện |
Làm bằng nhựa cách điện Làm bằng đồng |
||||||||||||||||||
Phích cắm điện | 1.vỏ 2.cực tiếp điện |
Làm bằng nhựa cách điện Làm bằng đồng
|
có nghĩa là vấn đề gia tăng dân số và làm thể nào để khắc phục tình trạng gia tăng dân số là một bài toán vô cùng nan giải của thế giới hiện nay
Tìm một tác phẩm khác trong chương trình ngữ văn 8 vó cung đề tài
Ý nghĩa nhan đề
- Trong nhan đề "Lặng lẽ Sa Pa", tác giả đã sắp xếp các từ khác với trật tự thông thường. Tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ ("Lặng lẽ Sa Pa" thay vì "Sa Pa lặng lẽ").
- Cách sắp xếp này làm nổi bật chủ đề của truyện ngắn:
+ Nhấn mạnh vẻ đẹp thơ mộng, yên tĩnh của thiên nhiên Sa Pa – đây là nơi lí tưởng để nghỉ ngơi, an dưỡng.
+ Ca ngợi sự cống hiến âm thầm, lặng lẽ, bình dị của những con người nơi đây. Chính ở nơi người ta tưởng rằng chỉ có sự thư giãn thì lại có những con người ngày đêm lao động hăng say, miệt mài, lặng lẽ, âm thầm, cống hiến cho đất nước. Đó chính là anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn, ông kĩ sư dưới vườn rau Sa Pa, anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét...
Nhắc đến Sa Pa, người ta chỉ nghĩ đến địa điểm du lịch. Nhưng thông qua truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa tác giả muốn nói rằng cái nơi mà là địa điểm du lịch này không chỉ là nơi du lịch mà ở tại nơi đây có biết bao nhiêu người đang lặng lẽ, âm thầm, góp phần nào cống hiến cho đất nước. Họ không hề nghĩ đến phần thưởng, họ chỉ biết rằng đây là công việc, trách nhiệm của mình mà thôi.
Câu nói "bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây" ám chỉ đến sự chống lại và phản đối đối với việc xâm lược của các quốc gia phương Tây vào miền Nam Á, đặc biệt là Việt Nam. Ý nghĩa của câu nói này là cho thấy rằng việc đấu tranh chống lại sự xâm lược và thực dân hóa không bao giờ có điểm dừng.
Đó là câu nói của người anh Nguyễn Trung Trực trước lúc chết khẳng định rằng người Việt Nam sẽ chẳng bao giờ chịu khuất phục.