K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2022

a) PTHH:

FeO + CO --to--> Fe + CO2 (1)

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (2)

b) \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

=> nFe = 0,1 (mol)

=> mFe (từ FeO) = 11,2 - 0,1.56 = 5,6 (g)

=> \(n_{FeO}=n_{Fe\left(FeO\right)}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{hh}=0,1.72+0,1.56=12,8\left(g\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{12,8}.100\%=43,75\%\\\%m_{FeO}=100\%-43,75\%=56,25\%\end{matrix}\right.\)

8 tháng 6 2018

Lời giải

Xét thí nghiệm 1 ta có:   n C H 3 C O O H = 0 , 2 ( m o l ) ;   n C 2 H 5 O H = 1 , 05 ( m o l )

Ta có kết tủa là BaSO4   n B a S O 4 = 0 , 02 ( m o l ) ;   n H 2 S O 4 = 0 , 02 ( m o l )

Có  n C O 2 = 0 , 09 ( m o l ) trong X có CH3COOH dư;

  n C H 3 C O O H   d ư = n C O 2 - 2 n H 2 S O 4 = 0 , 05 ( m o l )   ⇒ n e s t e = n H 2 O = 0 , 2 - 0 , 05 = 0 , 15 ( m o l ) ⇒ m e s t e = 13 , 2 ( g ) ;   n C 2 H 5 O H = 1 , 05 - 0 , 15 = 0 , 9 ( m o l )

=> Khi ở trạng thái cân bằng ta có   K C = 0 , 15 . 0 , 15 0 , 9 . 0 , 05 = 0 , 5

Ở thí nghiệm 2 ta có: 

n C H 3 C O O H = 0 , 16 ( m o l ) ;   n C 2 H 5 O H = 0 , 32 ( m o l ) ;   n H 2 O   t r o n g   d d   a x i t 19 30 ( m o l )

trạng thái cân bằng, gọi   n e s t e = x ( m o l )

  ⇒ n C H 3 C O O H = 0 , 16 - x ( m o l ) ;   n C 2 H 5 O H = 0 , 32 - x ( m o l ) n H 2 O = 19 30 + x   ( m o l )

. Vì KC không đổi   

⇒ x 19 30 + x ( 0 , 16 - x ) ( 0 , 32 - x ) = 0 , 5 ⇒ x = 0 , 29

Vậy meste = 2,552(g)

Đáp án C.

3 tháng 4 2022

hỗn hợp A gồm 3 kim loại K,Na, Ba. Tiến hành 2 thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: m1 gam hỗn hợp A tác dụng hét với nước dư thu được 1,792 lít khí H2.

-Thí nghiệm 2: m2 gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 2,688 lít khí O2.

Tính tỷ lệ m1/m2. biết các khí đo ở đktc

đề cho bn nào chưa nhìn rõ ạ

 

11 tháng 4 2017

Ở thí nghiệm 2: Chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH và bị hòa tan hết vì NaOH dư.

Chất rắn còn lại là Mg = 0,6 gam hay = 0,6 : 24 = 0,025 mol

Ở thí nghiệm 1: Số moi H2 = 1,568 : 22,4 = 0,07 mol. Gọi x là số mol Al.

Phương trình hóa học:

2Al + 3H2S04 \(\rightarrow\) Al2(S04)3 + 3H2

x \(\rightarrow\) 1,5x (mol)

Mg + H2S04 \(\rightarrow\) MgS04 + H2

0,025 \(\rightarrow\) 0,025 (mol)

Theo hiđro, ta có: 1,5x + 0,025 = 0,07 => x = 0,03 mol = mol Al Khối lượng của hỗn hợp: m = mMg + mAl = 0,6 + 0,03.27 = 1,41 gam

%Mg = \(\dfrac{0,6}{1,41}\) x 100% = 42,55%; %Al = 100% - 42,55% = 57,45%.


11 tháng 4 2017

Ở thí nghiệm 2: Chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH và bị hòa tan hết vì NaOH dư.

Chất rắn còn lại là Mg = 0,6 gam hay = 0,6 : 24 = 0,025 mol

Ở thí nghiệm 1: Số moi H2 = 1,568 : 22,4 = 0,07 mol. Gọi x là số mol Al.

Phương trình hóa học:

2Al + 3H2S04 → Al2(S04)3 + 3H2

x → 1,5x (mol)

Mg + H2S04 → MgS04 + H2

0,025 → 0,025 (mol)

Theo hiđro, ta có: 1,5x + 0,025 = 0,07 => x = 0,03 mol = mol Al Khối lượng của hỗn hợp: m = mMg + mAl = 0,6 + 0,03.27 = 1,41 gam

%Mg = x 100% = 42,55%; %Al = 100% - 42,55% = 57,45%.