Mắt lão khi nhìn xa không phải điều tiết. Sau khi đeo kính lão sát mắt thì nhìn rõ các điểm từ 20-25cm.a) Tính tiêu cự của kính lão. b) Tìm vị trí điểm cực cận của mắt.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ảnh của vật AB qua kính lão ở hình 49.2.
+ Khi không đeo kính, mắt lão không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm gần mắt hơn điểm cực cận Cv của mắt.
+ Khi đeo kính thì ảnh A’B’ của vật AB phải hiện lên xa mắt hơn điểm cực cận Cc của mắt thì mắt mới nhìn rõ ảnh này. Với kính lão trong bài thì yêu cầu này hoàn toàn được thỏa mãn.
a) Vật thật đặt cách mắt một đoạn \(d_c\) cho ảnh ảo ở điểm \(C_c\) của mắt. Vậy
\(d_c=20cm;d'_c=-OC_c=-50cm\)
Độ tụ của kính lão: \(D=\frac{1}{d_c}+\frac{1}{d'_c}=\frac{1}{0,2}-\frac{1}{0,5}=3dp\)
b) Tiêu cự của kính là: \(f=\frac{1}{3}m\) Một vật đặt ở khoảng cách \(d=\frac{1}{2}m\) sẽ cho ảnh thật. Ảnh này ở sau mắt (vật ảo của mắt) nên mắt không thấy được.
Chọn A
+ Sơ đồ tạo ảnh:
A B ⎵ d ∈ d C , d V → O 1 A 1 B 1 ⎵ d / d M = O C C ; O C V ⎵ 0 → M a t V 1 d C + 1 l − O C C = D k 1 d V + 1 l − O C V = D k
⇒ 1 d C + 1 l − O C V = 1 d V + 1 l − O C V ⇒ 1 0 , 2 − 0 , 05 + 1 0 , 05 − O C C = 1 ∞ + 1 0 , 05 − 0 , 45
⇒ O C C = 7 44 = 0 , 159 m
Đáp án C
Khi đeo kính, để nhìn thấy vật ở gần nhất thì ảnh của vật phải hiện lên ở C c của mắt:
a) Tiêu cự: f = - O C V = - 1 m ; đ ộ t ụ D = 1 f = - 1 d p .
b) f = 1 D = 0 , 667 m = 66 , 7 c m .
Khi đeo kính: Đặt vật tại C C K , kính cho ảnh ảo tại C C do đó:
d ' = - O C C = - 15 c m ; d = d ' f d ' - f = 12 , 2 c m = O C C K
Đặt vật tại C C V , kính cho ảnh ảo tại C V do đó:
d ' = - O C V = - 100 c m ; d = d ' f d ' - f = 40 c m = O C V K .
Vậy, khi đeo kính người đó nhìn được các vật đặt cách mắt trong khoảng từ 12,2 cm đến 40 cm