K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Có 5 tế bào sinh dưỡng của thỏ (2n= 44) nguyên phân 1 lần. Hãy xác định: a, Số NST có trong các tế bào ở kì giữa, kì sau? b. Số tâm động có trong các tế bào ở kì đầu và kị sau? c, Số cromatit ở kì trung gian và kì sau? d, Số tế bào con khi hoàn tất quá trình nguyên phân? Bài 2: Một tế bảo lưỡng bội của ruồi giấm 2n = 8NST nguyên phân liên tiếp một số đợt, ở thế hệ tế bào cuối...
Đọc tiếp

Bài 1: Có 5 tế bào sinh dưỡng của thỏ (2n= 44) nguyên phân 1 lần. Hãy xác định: a, Số NST có trong các tế bào ở kì giữa, kì sau? b. Số tâm động có trong các tế bào ở kì đầu và kị sau? c, Số cromatit ở kì trung gian và kì sau? d, Số tế bào con khi hoàn tất quá trình nguyên phân? Bài 2: Một tế bảo lưỡng bội của ruồi giấm 2n = 8NST nguyên phân liên tiếp một số đợt, ở thế hệ tế bào cuối cùng người ta thấy có tổng số 256 NST đơn. 1. Xác định số đợt phân bảo nguyên phân của tế bào ban đầu? 2. Cho rằng các tế bào mới được tạo thành từ các đợt phân bảo nói trên lại diễn ra đợt nguyên phân tiếp theo. Hãy xác định: a. Số cromatit ở kì giữa của mỗi tế bào b. Số tâm động ở kì giữa và kì sau của mỗi tế bào. c. Số NST ở kì sau của mỗi tế bào.

0
27 tháng 9 2021

1) Số lượng tế bào hình thành sau 3 đợt nguyên phân liên tiếp

23 = 8 (tế bào)

2) Ở kì sau của nguyên phân số nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào là

4n = 40 (NST)

27 tháng 9 2021

cần gấp ạ

5 tháng 2 2022

c, số NST trong tất cả các tế bào con được tạo ra là:

\(a2n.2^x=4.8.2^5=1024NST\)

5 tháng 2 2022

a, số tế bào con dc tạo ra:

\(2^n=2^4=15tb\)

6 tháng 4 2022

a) NST kép nằm trên mặt phẳng xích đạo ->  Kì giữa

b) Số tb đang thực hiện nguyên phân : \(120:20=6\left(tb\right)\)

c) Nhóm tb hoàn tất nguyên phân đợt 1 thì sẽ tạo ra số tb con là : \(6.2^1=12\left(tb\right)\)

24 tháng 3 2022

tham khảo

- Những TB có NST ở trạng thái kép đang nằm 1 hàng trên mp xích đạo của thoi phân bào thì đang ở kì giữa NP.

- Những TB có NST ở trạng thái đơn đang phân li về các cực của TB thì ở kì sau của NP.

- Gọi a,b lần lượt là số NST đang ở kì sau và kì giữa của NP, ta có hpt:

 

Số TB đang ở kì giữa NP: 240:2n=240:20=12(TB)

Số TB đang ở kì sau NP: 400:4n=400:40=10(TB)

Nếu nhóm TB hoàn tất quá trình NP (1 đợt) thì tạo ra được: (12+10).21=44(TB con)