Cho đoạn thẳng AB. Gọi I là điểm nằm giữa hai điểm A và B, M là trung điểm của đoạn thẳng AI, N là trung điểm của đoạn thẳng IB. Chứng minh AB = 2 MN.
Giúp mình với ạ, Mình cần gấp ạ!!
Cảm ơn rất nhiều..
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(Em tự vẽ hình vào vở nhé)
a) Trên tia AxAx ta có AM<AB(do4cm<8cm)AM<AB(do4cm<8cm) nên điểm MM là điểm nằm giữa hai điểm AA và B.B.
b) Vì điểm MM là điểm nằm giữa hai điểm AA và BB nên AM+MB=ABAM+MB=AB
⇒MB=AB−AM=8−4=4cm⇒MB=AB−AM=8−4=4cm
Do đó: MA=MB=4cm.MA=MB=4cm.
c) Ta có MA=MBMA=MB và điểm MM nằm giữa hai điểm AA và BB.
Suy ra điểm MM là trung điểm của đoạn thẳng AB.AB.
d) Trên tia AxAx ta có AB<AN(do8cm<12cm)AB<AN(do8cm<12cm) nên điểm BB là điểm nằm giữa hai điểm AA và NN
⇒AB+BN=AN⇒AB+BN=AN
⇒BN=AN−AB=12−8=4cm⇒BN=AN−AB=12−8=4cm
Ta có : BM=BN=4cmBM=BN=4cm
Vậy BM=BN.BM=BN.
Tự vẽ hình hộ mình nha!!
a) Trên tia Ax có 2 điểm M và B.
Mà AM < AB ( vì 4cm < 8cm)
=> M nằm giữa A và B.
b) Do M nằm giữa A và B. ( theo câu a )
=> AM + MB = AB
=> 4 + MB = 8
=> MB = 8 - 4
=> MB = 4 (cm)
Vì MA = 4cm; MB = 4cm => MA = MB (=4cm)
c) Do M nằm giữa A và B. ( theo câu a ) (1)
Lại có: MA = MB (=4cm) ( theo câu b ) (2)
Từ (1) và (2) => M là trung điểm của AB.
d) Do N là trung điểm của AM.
=> AN = NM = \(\frac{AM}{2}\) = \(\frac{4}{2}\)= 2 (cm)
Do I là trung điểm của MB.
=> MI = IB = \(\frac{MB}{2}\) = \(\frac{4}{2}\)= 2 (cm)
Do M nằm giữa A và B ( theo a )
=> MA và MB là 2 tia đối nhau.
Mà \(\hept{\begin{cases}N\in MA\\I\in MB\end{cases}}=>\)MN và MI là 2 tia đối nhau.
=> M nằm giữa N và I. (1)
Mà MN = 2 cm; MI = 2 cm => MN = MI (=2cm) (2)
Từ (1) và (2) => M là trung điểm của NI.
Bài 2
\(I\)là trung điểm của đoạn thẳng AB khi I nằm giữa A và B và cách đều A,B \(\left(IA=IB\right)\)
a, Sai vì thiếu điều kiện nằm trên đoạn thẳng AB
b, Đúng vì thỏa mãn cả 2 điểu kiện ( thuộc đoạn thẳng AB và cách đều A với B )
Bài 3
a, P là trung điểm của đoạn MQ
b, Q là trung điểm của đoạn thẳng PN
c, \(PI=MI-MP=3-2=1cm\)
\(IQ=IN-NQ=3-2=1cm\)
\(\Rightarrow PI=IQ\) vậy I cũng là trung điểm của PQ
Bài 5
\(AK=KD\Rightarrow AB+BK=KC+CD\) mà K là chung điểm BC
\(\Rightarrow AB+KC=KC+CD\Rightarrow AB+CD\)
a) Ta có MN vuông góc với AB ( do MN là đường trung trực của đoạn thẳng AB theo giả thuyết nên suy ra)
và đường thẳng m cũng vuông góc với đoạn thẳng AB ( theo giả thiết)
nên từ đó ta suy ra MN//m (đpcm)
b) Từ MN//m ta suy ra MIC=ICB (hai góc so le trong)
mà ICB= 60 độ => MIC=60 độ
c) Ta có HIB= HIN+NIB
Mặt khác HIN=MIC=60 độ ( so le trong)
và NIB=90 độ (gt)
suy ra HIB= 60+90=150 độ
d) Vì theo giả thiết ta có đường thẳng a đi qua C và song song với MN và điểm C lại nằm trên cùng một đường thẳng m với điểm B mà đường thẳng m lại song song với đường thẳng MN nên suy ra đường thẳng a trùng với đường thẳng m và đi qua B
AB=AI+IB
=2MI+2IN
=2(MI+IN)
=2MN