K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?A. Học, học nữa, học mãi.                                    B. Có công mài sắt có ngày nên kim.C. Tích tiểu...
Đọc tiếp

Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?

A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.

B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.

C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.

D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.

Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Học, học nữa, học mãi.                                    B. Có công mài sắt có ngày nên kim.

C. Tích tiểu thành đại.                                          D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?

A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí.                        B. Thua keo này bày keo khác.

C. Ăn phải dành, có phải kiệm.                          D. Tích tiểu thành đại.

Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Năng nhặt, chặt bị.                                           B. Cơm thừa, gạo thiếu.

C. Vung tay quá trớn                                            D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.

Câu 29: Nhà em và  nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?

A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.

B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài

C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.

D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân

4
14 tháng 3 2022

Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?

A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.

B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.

C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.

D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.

Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Học, học nữa, học mãi.                                    B. Có công mài sắt có ngày nên kim.

C. Tích tiểu thành đại.                                          D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?

A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí.                        B. Thua keo này bày keo khác.

C. Ăn phải dành, có phải kiệm.                          D. Tích tiểu thành đại.

Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Năng nhặt, chặt bị.                                           B. Cơm thừa, gạo thiếu.

C. Vung tay quá trớn                                            D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.

Câu 29: Nhà em và  nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?

A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.

B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài

C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.

D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân

14 tháng 3 2022

Có giải thích nhé, nếu bạn cần.

Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?

A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.

B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.

C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.

D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.

Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Học, học nữa, học mãi.                                    B. Có công mài sắt có ngày nên kim.

C. Tích tiểu thành đại.                                          D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?

A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí.                        B. Thua keo này bày keo khác.

C. Ăn phải dành, có phải kiệm.                          D. Tích tiểu thành đại.

Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Năng nhặt, chặt bị.                                           B. Cơm thừa, gạo thiếu.

C. Vung tay quá trớn                                            D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.

Câu 29: Nhà em và  nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?

A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.

B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài

C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.

D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân

15 tháng 2 2019

mik có kinh nghiệm làm lớp trưởng rất nhìu vì từ hồi tiểu hok đến bay giờ năm hok nào mik cũng làm lớp trưởng

chỉ cần nêu những thứ cân thiết như cố gắng hok, tham gia các phong trào thui

25 tháng 11 2018

Xây dựng một kế hoạch học tập tu dưỡng rèn luyện: thời gian học bài, giúp đỡ bố mẹ, tham gia các hoạt động tập thể, tham gia các trò chơi giúp giải trí. Sau đó hãy hỏi ý kiến của bạn bè và bố mẹ nhé.

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
30 tháng 7 2021

*Tham khảo

Em cùng các bạn trong lớp xây dựng và thực hiện dự án thực hành tiết kiệm  “Làm kế hoạch nhỏ” theo bảng kế hoạch sau:

Kế hoạch “Làm kế hoạch nhỏ”

Mục tiêu của kế hoạch

- Tạo ra nguồn quỹ tặng cho các bạn học sinh có hoàn cảnh khó

Cách thức thực hiện kế hoạch

- Thu gom giấy vụn, chai, vỏ lon các loại.

-     Tiết kiệm tiêu dùng, nuôi heo đất, …

Thời gian thực hiện kế hoạch

- Trong năm học

 

Dự kiến kết quả

- Mỗi bạn mỗi tháng tiết kiệm khoảng 10 nghìn, nhân lên với sĩ số lớp là 30 bạn là 300 nghìn,…

Ý nghĩa của việc thực hiện kế hoạch

- Tiết kiệm, bảo vệ môi trường, tái chế sử dụng các vật liệu phế thải…

30 tháng 7 2021

THAM KHẢO

 

Kế hoạch “Làm kế hoạch nhỏ”

Mục tiêu của kế hoạch

- Tạo ra nguồn quỹ tặng cho các bạn học sinh có hoàn cảnh khó

Cách thức thực hiện kế hoạch

- Thu gom giấy vụn, chai, vỏ lon các loại.

-     Tiết kiệm tiêu dùng, nuôi heo đất, …

Thời gian thực hiện kế hoạch

- Trong năm học

 

Dự kiến kết quả

- Mỗi bạn mỗi tháng tiết kiệm khoảng 10 nghìn, nhân lên với sĩ số lớp là 30 bạn là 300 nghìn,…

Ý nghĩa của việc thực hiện kế hoạch

- Tiết kiệm, bảo vệ môi trường, tái chế sử dụng các vật liệu phế thải…

C nhé;-; ghi nhầm thành B

đề kt 1 tiết gdcd của mk mn giúp mk vớiChủ đề 1: Sống có kế hoạch1. Em đã bao giờ xây dựng cho mình kế hoạch học tập, sinh hoạt hằng ngàychưa? Em hãy xây dựng kế hoạch học tập cho mình trong 2 tuần nghỉ học (kếhoạch ngắn hạn) và kế hoạch trong thời gian tới( kế hoạch dài hạn)?2. Em hãy nêu các biện pháp để hoàn thành tốt các kế hoạch đã đề ra?Chủ đề 2: Kĩ năng quản lí cảm...
Đọc tiếp

đề kt 1 tiết gdcd của mk mn giúp mk với

Chủ đề 1: Sống có kế hoạch
1. Em đã bao giờ xây dựng cho mình kế hoạch học tập, sinh hoạt hằng ngày
chưa? Em hãy xây dựng kế hoạch học tập cho mình trong 2 tuần nghỉ học (kế
hoạch ngắn hạn) và kế hoạch trong thời gian tới( kế hoạch dài hạn)?
2. Em hãy nêu các biện pháp để hoàn thành tốt các kế hoạch đã đề ra?
Chủ đề 2: Kĩ năng quản lí cảm xúc
1. Cảm xúc là gì? Hãy kể ra 5 cảm xúc tích cực và 5 cảm xúc tiêu cực?
2. Vai trò của cảm xúc tích cực là gì? Em hãy nêu những kĩ năng giúp bản thân
em luôn tràn đầy cảm xúc tích cực?
3. Khi xuất hiện cảm xúc tiêu cực em cần phải làm gì để loại bỏ nó?
Chủ đề 3: Bạo lực học đường
1. Em hãy nêu những dấu hiệu của bạo lực học đường?
2. Theo em có những hình thức bạo lực học đường nào?
Chủ đề 4: Cách ứng xử nơi công cộng
1. Thế nào là cách ứng xử phù hợp và chưa phù hợp nơi công cộng?
2. Em hãy xây dựng những quy tắc ứng xử nơi công cộng của bản thân?
Chủ đề 5: Xâm hại tình dục trẻ em
1. Những hành vi nào bị coi là xâm hại tình dục trẻ em?
2. Em hãy nêu những quy tắc an toàn để bảo vệ bản thân khỏi xâm hại tình dục
trẻ em.

0
4 tháng 5 2021

Câu 1:

-Cần ăn uống cân bằng, đủ bốn nhóm chất:

+Nhóm chất giàu đường bột.

+Nhóm hất giàu chất đạm, chất béo

+Nhóm chất giàu chất khoáng

Câu 2:

-Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình là:

+Nhu cầu của các thành viên trong gia đình.

+Điều kiện tài chính.

+Sự cân bằng chất dinh dưỡng.

+Thay đổi ăn

Câu 3:

Thực đơn:

-Gà luộc

 -Thịt nướng

-Nộm chuối

-Sôi

-Cơm

Tráng miệng:

-Dưa hấu

Câu 4:

-An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất.

Mình chỉ biết đến đây thôi lên bạn thoog cảm