cuộc kháng chiến chống Tống của nhà lý đã để lại những bài học gì cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thứ nhất là phải kiên trì, quyết tâm chống giặc đến cùng
Thứ hai là phải linh hoạt và mềm dẻo trong cách đánh giặc
Thứ ba là ngoài quân sự phải áp dụng tâm lý chiến trong chiến tranh
- Bài học kinh nghiệm từ sự thất bại của nhà Hồ cho công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc là:
+ Đoàn kết và phát huy sức mạnh của toàn dân.
+ Giáo dục, nâng cao tình yêu quê hương đất nước, tự hào dân tộc.
+ Tăng cường củng cố hệ thống quốc phòng an ninh.
Từ các cuộc kháng chiến và cuộc khởi nghĩa trong lịch sử Việt Nam như cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên thời Trần, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, ta có thể rút ra những bài học kinh nghiệm quan trọng sau đây trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay:
Tình yêu quê hương, lòng yêu nước: Những cuộc kháng chiến và khởi nghĩa đã cho thấy tình yêu quê hương, lòng yêu nước là một giá trị vô giá của con người Việt Nam. Đó là động lực để chúng ta cố gắng xây dựng và bảo vệ đất nước.
Đoàn kết, đồng lòng: Trong các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa, sự đoàn kết, đồng lòng của nhân dân là yếu tố quan trọng giúp chúng ta chiến thắng kẻ thù. Chúng ta cần phải học hỏi và áp dụng tinh thần đoàn kết, đồng lòng đó vào cuộc sống hiện đại.
Sự kiên trì, bền bỉ: Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa đã cho thấy sự kiên trì, bền bỉ là yếu tố quan trọng giúp chúng ta vượt qua những khó khăn, thử thách trong cuộc sống. Chúng ta cần phải có sự kiên trì, bền bỉ để đạt được mục tiêu của mình.
Tôn trọng truyền thống, lịch sử: Việc học tập và tôn trọng truyền thống, lịch sử là cách để chúng ta hiểu rõ hơn về quá khứ, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm để áp dụng vào cuộc sống hiện đại.
Sự hiểu biết, trí tuệ: Cuộc kháng chiến và khởi nghĩa cần sự hiểu biết, trí tuệ để có thể đánh bại kẻ thù. Chúng ta cần phải đầu tư vào giáo dục, nâng cao trình độ tri thức để có thể xây dựng và bảo vệ đất nước hiệu quả hơn.
tham khảo
- Dưới thời Nguyễn nhân dân phải chịu nhiều gánh nặng:
+ Phải chịu cảnh sưu cao, thuế nặng.
+ Chế độ lao dịch nặng nề
+ Thiên tai, mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra.
=>Do đó, cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ.
- Đời sống của nhân dân cực khổ hơn nhiều so với thế kỉ XVIII
Tham khảo:
- Dưới thời Nguyễn nhân dân phải chịu nhiều gánh nặng:
+ Phải chịu cảnh sưu cao, thuế nặng.
+ Chế độ lao dịch nặng nề
+ Thiên tai, mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra.
=>Do đó, cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ.
- Đời sống của nhân dân cực khổ hơn nhiều so với thế kỉ XVIII
Tham khảo
– Lực lượng nắm chính quyền phải đưa ra được chính sách về kinh tế – chính trị – xã hội hợp lí, đúng đắn để chăm lo sức dân, tăng cường, củng cố quốc phòng, phát triển kinh tế, mở rộng và cố kết khối đại đoàn kết dân tộc, nâng cao thế và lực của đất nước.
– Khi có nguy cơ xâm lược phải có đường lối kháng chiến đúng đắn, đó là sự kết hợp giữa nghệ thuật quân sự chống giặc ngoại xâm hàng nghìn năm của dân tộc phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể, để đối phó với từng kẻ thù cụ thể.
– Lực lượng nắm chính quyền phải luôn luôn có chính sách đúng đắn để xây dựng, chăm lo lực lượng vũ trang, công cụ sức mạnh của một quốc gia để củng cố quân sự, quốc phòng.
– Phải có đường lối đối ngoại mở, không tự cô lập mình, mềm dẻo với kẻ thù nhưng cũng phải kiên quyết giữ độc lập, thân thiện với các nước láng giềng.
Tham khảo
– Lực lượng nắm chính quyền phải đưa ra được chính sách về kinh tế – chính trị – xã hội hợp lí, đúng đắn để chăm lo sức dân, tăng cường, củng cố quốc phòng, phát triển kinh tế, mở rộng và cố kết khối đại đoàn kết dân tộc, nâng cao thế và lực của đất nước.
– Khi có nguy cơ xâm lược phải có đường lối kháng chiến đúng đắn, đó là sự kết hợp giữa nghệ thuật quân sự chống giặc ngoại xâm hàng nghìn năm của dân tộc phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể, để đối phó với từng kẻ thù cụ thể.
– Lực lượng nắm chính quyền phải luôn luôn có chính sách đúng đắn để xây dựng, chăm lo lực lượng vũ trang, công cụ sức mạnh của một quốc gia để củng cố quân sự, quốc phòng.
– Phải có đường lối đối ngoại mở, không tự cô lập mình, mềm dẻo với kẻ thù nhưng cũng phải kiên quyết giữ độc lập, thân thiện với các nước láng giềng.
Câu 1:
-Là phải biết giữ gìn sự gắn kết giữa các dân tộc vs nhau tạo ra sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc
Câu 2:
-Là phải biết cứng rắn, kiên quyết, dứt khoát, không nhún nhường, nhân nhượng trong việc bảo vệ chủ biên giới, biển và hải đảo của tổ quốc
Câu 4:
-Làm ổn định tạm thời tình hình trong nước và dập tan âm mưu xâm lược nc ta của quân Tống
Bài học từ cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc:
- Kiên trì, quyết tâm chống giặc.
- Linh hoạt, mềm dẻo trong đối sách để tránh kéo dài cuộc chiến, hao tổn sức mạnh quốc gia.
- Ngoài chiến tranh quân sự cần áp dụng chiến thuật "tâm lý chiến" trong chiến tranh.