K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2017

- Giai đoạn 1990 – 1995 so với giai đoạn 1950 – 1955 , tỉ lệ gia tăng dân số ở Châu Phí là cao nhất (tăng thêm 0,45%) và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất (giảm đi 0,95%).

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm mà tỉ trọng dân số so với toàn thế giới vẫn tăng, vì:

+ Dân số châu Á đông (chiếm 60,5% dân số thế giới, năm 1995).

+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn ở mức cao (1,53% trong giai đoạn 1990 - 1995).

15 tháng 11 2016

- Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950 - 1955, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của châu Phi cao nhất (tăng thêm 0,45%), của Nam Mĩ thấp nhất (giảm đi 0,95%).

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng, vì:

+ Dân số của châu Á đông (chiếm 55,6% dân số thế giới năm 1950 và 6,5% dân số thế giới năm 1996).

+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn cao (1,53% giai đoạn 1990 - 1995).

 

16 tháng 11 2016

Tự hỏi tự trl

Câu 83: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm dân cư châu Á?A. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp. B. Dân cư phân bố không đồng đều.C. Châu lục đông dân nhất thế giới. D. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc.Câu 84: Từ xa xưa châu Á đã tập trung đông dân cư vìA. Diện tích lãnh thổ rộng lớn. B. Địa hình đa dạng.C. Có nhiều hệ thống sông lớn. D. Nhiều đồng bằng rộng lớn phì nhiêu.Câu 85: Tỉ lệ gia...
Đọc tiếp

Câu 83: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm dân cư châu Á?

A. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp. B. Dân cư phân bố không đồng đều.

C. Châu lục đông dân nhất thế giới. D. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc.

Câu 84: Từ xa xưa châu Á đã tập trung đông dân cư vì

A. Diện tích lãnh thổ rộng lớn. B. Địa hình đa dạng.

C. Có nhiều hệ thống sông lớn. D. Nhiều đồng bằng rộng lớn phì nhiêu.

Câu 85: Tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á cao không phải vì

A. nền nông nghiệp lạ hậu cần nhiều lao động. B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

C. y tế, giáo dục còn hạn chế. D. còn tồn tại nhiều phong tục, tập quán lạc hậu.

Câu 86: Bắc Á thưa dân cư vì

A. mạng lưới sông ngòi kém phát triển. B. địa hình hiểm trở.

C. khí hậu lạnh giá. D. rừng rậm khó khai phá.

Câu 87: Tây Nam Á, Trung Á thưa dân cư vì

A. mạng lưới sông ngòi kém phát triển. B. Địa hình hiểm trở.

C. khí hậu khắc nghiệt. D. Rừng rậm khó khai phá.

Câu 88: Quốc gia nào sau đây có nền kinh tế xã hội phát triển toàn diện nhất châu Á?

A. Hàn Quốc. B. Trung Quốc. C. Nhật Bản. D. Xingapo.

Câu 89: Quốc gia (hoặc vùng lãnh thổ) nào sau đây có tốc độ công nghiệp hóa nhanh song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng (quốc gia công- nông nghiệp)?

A. Nê-pan. B. Đài Loan. C. Việt Nam. D. Trung Quốc.

Câu 90: Quốc gia (hoặc vùng lãnh thổ) nào sau đây là quốc gia công nghiệp mới của châu Á?

A. Xingapo. B. Trung Quốc. C. Thái Lan. D. Ấn Độ.

Câu 91: Quốc gia nào sau đây giàu nhờ đầu tư khai thác, chế biến và xuất khẩu dầu mỏ?

A. Thái Lan. B. Việt Nam. C. Ấn Độ. D. Bru-nây.

Câu 92: Quốc gia nào sau đây có nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp?

A. Ma-lai-xi-a. B. Băng-la-đét. C. Thái Lan. D. Ấn Độ.

Câu 93: Việt Nam thuộc nhóm nước nào sau đây?

A. Các quốc gia công nghiệp mới. B. Các quốc gia giàu nhờ dầu mỏ.

C. Các quốc gia công - nông nghiệp. D. Các quốc gia nông nghiệp.

0
30 tháng 3 2017

- Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950 - 1955, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của châu Phi cao nhất (tăng thêm 0,45%), của Nam Mĩ thấp nhất (giảm đi 0,95%). - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng, vì:

+ Dân số của châu Á đông (chiếm 55,6% dân số thế giới năm 1950 và 6,5% dân số thế giới năm 1996).

+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn cao (1,53% giai đoạn 1990 - 1995).

30 tháng 3 2017

- Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950 - 1955, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của châu Phi cao nhất (tăng thêm 0,45%), của Nam Mĩ thấp nhất (giảm đi 0,95%).

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng, vì:

+ Dân số của châu Á đông (chiếm 55,6% dân số thế giới năm 1950 và 6,5% dân số thế giới năm 1996).

+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn cao (1,53% giai đoạn 1990 - 1995).

A
Admin
Admin
9 tháng 9 2016

- Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950-1955, tỉ lệ gia tăng dấn ố ở châu Phi là cao nhất (tăng thêm 0,45%) và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất ( giảm đi 0,95%)

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm mà tỉ trọng dân số so với toàn thế giới vẫn tăng vì :

   + Dân số châu Á đông ( chiếm 60,5% dân số thế giới, năm 1995)

   + Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn ở mức cao (1,53% trong giai đoạn 1990-1995)

16 tháng 9 2016

tỉ lệ dân số châu á giảm bởi vì chau á đã giành được dộc lập,đời sống cải tiến hơn về y tế nên làm giảm dân số

6 tháng 9 2016

1. Tháp tuổi cho ta biết đặc điểm cụ thể của dân số, giới tính độ tuổi, nguồn lực lao động hiện tại và tương lai của 1 địa phương.

- Châu lục có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất là châu Phi ( 1950-1955 so với 1990-1995 tăng 0,45 % )

- Châu lục có tỉ lệ gia tăng dân số thấp  nhất là Nam Mĩ (  ( 1950-1955 so với 1990-1995 tăng 0,95 % )

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới tăng, vì : dân số châu Á quá nhiều ( chiếm 55,6 % dân số thế giới ).

- Tỉ lệ dân số quá cao ( Nam Mĩ 2,65 % ) cho nên tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á mặc dù có giảm nhưng số dân tăng lên vẫn còn rất nhiều nên tỉ trọng dân số so với toàn thế giới vẫn tăng cao.

6 tháng 9 2016
3. 
- Dân số thế giới bùng nổ vào những năm 50 của thế kỷ XX, xảy ra khi tỉ lệ gia tăng bình quân hàng năm của dân số thế giới lên đến 2,1%
- Nguyên nhân: Các nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi, Mĩ latinh giành độc lập, đời sống được cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử vong.
- Hậu quả: Thiếu công ăn việc làm, nhà ở, học hành... đã trở thành gánh nặng đối với những nước có nền kinh tế chậm phát triển.
- Phương hướng giải quyết: Bằng chính sách dân số và phát triển kinh tế - xã hội góp phần hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số ở nhiều nước
  
11 tháng 9 2016

1. Tháp tuổi cho ta biết đặc điểm cụ thể của dân số, giới tính độ tuổi, nguồn lực lao động hiện tại và tương lai của 1 địa phương

3. 
- Dân số thế giới bùng nổ vào những năm 50 của thế kỷ XX, xảy ra khi tỉ lệ gia tăng bình quân hàng năm của dân số thế giới lên đến 2,1%
- Nguyên nhân: Các nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi, Mĩ latinh giành độc lập, đời sống được cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử vong.
- Hậu quả: Thiếu công ăn việc làm, nhà ở, học hành... đã trở thành gánh nặng đối với những nước có nền kinh tế chậm phát triển.
- Phương hướng giải quyết: Bằng chính sách dân số và phát triển kinh tế - xã hội góp phần hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số ở nhiều nước

 

  
3 tháng 7 2017

Đáp án A

1.Dân cư Bắc Mĩ có đặc điểm: A. Dân cư tăng chậm, chủ yếu là gia tăng cơ giới.B. Đông dân, tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao. C. Là khu vực đông dân nhất thế giới. D. Dân cư chủ yếu là người Nê-grô-it và người lai. 2.Bắc Mĩ có vị trí, giới hạn: A. Gồm lục địa Nam cực và các đảo ven lục địa. B. Trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam. C. Từ vòng cực bắc đến vĩ tuyến 150B. D. Nằm giữa 2 chí...
Đọc tiếp

1.Dân cư Bắc Mĩ có đặc điểm: 

A. Dân cư tăng chậm, chủ yếu là gia tăng cơ giới.

B. Đông dân, tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao.

C. Là khu vực đông dân nhất thế giới.

D. Dân cư chủ yếu là người Nê-grô-it và người lai.

2.Bắc Mĩ có vị trí, giới hạn:

A. Gồm lục địa Nam cực và các đảo ven lục địa.

B. Trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam.

C. Từ vòng cực bắc đến vĩ tuyến 150B.

D. Nằm giữa 2 chí tuyến.

3.Đặcđiểm về nền nông nghiệp của Bắc Mĩ:

A. Chủ yếu là trồng trọt mang tính độc canh.

B. Nông nghiệp tiến tiến, hiệu quả cao áp dụng tiến bộ khoa học - kĩ thuật.

C. Nông nghiệp lạc hậu chủ yếu là chăn nuôi gia súc theo lối cổ truyền.

D. Nông nghiệp phát triển, chủ yếu là trồng cây lương thực.

4.Khối kinh tế Méc-cô-xua bao gồm các nước:

A. U-ru-guay, Pa-ra-guay, Chi-lê, Hoa Kì, Ca-na-đa.

B. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Nam phi, Chi-lê.

C. Chi-lê, Bô-li-vi-a, Ca-na-đa, Ac-hen-ti-na.

D. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-guay, Pa-ra-guay, Chi-lê, Bô-li-vi-a.

5.Nền công nghiệp Bắc Mĩ có đặc điểm:

A. Tiến tiến, hiệu quả cao do tự nhiên thuận lợi.

B. Nền công nghiệp hiện đại, phát triển cao.

C. Khai thác khoáng sản, sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm.

D. Bắt đầu phát triển.

6.Theo em biết vì sao khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo chiều Tây-Đông?

A. Cấu trúc địa hình Bắc Mĩ ảnh hưởng tới khí hậu.

B. Phía tây có dòng biển lạnh, phía đông có dòng biển nóng.

C. Hệ thống núi Coóc-đi-e cao đồ sộ như bức tường thành ngăn chặn sự di chuyển của các khối khí Tây-Đông.

D. Bắc Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ.

7.Hãng máy bay Bôing là hãng máy bay của:

A. Ca-na-da B. Hoa kỳ C. Mê-hi-cô D. Ba nước hợp tác.

8.Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mỹ gắn liền với quá trình:

A. Di dân B. Chiến tranh C. Công nghiệp D. Tác động thiên tai.

9.Điểm hạn chế lớn nhất của nông nghiệp Trung Và Nam Mĩ là gì ?

A. Năng suất cây trồng thấp.

B. Hạn hán và sâu bệnh thường xuyên.

C. Đất nông nghiệp chiếm diện tích thấp.

D. Lương thực chưa đáp ứng đủ nhu cầu trong nước.

10.Chủng tộc có mặt sớm nhất ở Nam Mỹ là:

A. Môn-gô-lô-it. B. Nê-grô-it . C. Ơ-rô-pê-ô-it . D. Ô-xta-lô-it.

11.Trung và Nam Mĩ gọi là Mĩ La Tinh vì lý do:

A.Vì họ nói ngôn ngữ La Tinh

B. Vì họ được truyền bá văn hóa La Tinh

C. Họ có văn hóa và ngôn ngữ bản địa La Tinh

D. Cả A và B.

12.Dân cư Bắc Mỹ phân bố như thế nào?

A. Rất đều. B. Đều. C. Không đều. D. Rất không đều.

 

 

 

 

0