K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2017

\(\frac{x}{9}-\frac{3}{y}=\frac{1}{18}\)

=> \(\frac{3}{Y}=\frac{X}{9}-\frac{1}{18}\)

=>\(\frac{3}{Y}=\frac{2X}{18}-\frac{1}{18}\)

=>\(\frac{3}{y}=\frac{2x-1}{18}\)

=> 54 = y(2x-1)

=> y(2x-1) là ước lẻ.

Ta có bảng sau

y542186
2x-112739
x01425
8 tháng 4 2017

\(\frac{x}{9}-\frac{3}{y}=\frac{1}{18}\\ 2xy-54=1\\ 2xy=55\\ xy=\frac{55}{2}\). Điều kiện của x, y là gì bạn ?, nếu ko có dk thì bài này ko làm được đâu

\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=72\)

\(\Leftrightarrow x=8\)

P/s tham khảo nha

21 tháng 1 2018

bn trần hoàng việt ơi, bn có thể giải kĩ hơn đc chứ?

13 tháng 8 2017

Hình như phần 1 đề sai.Nếu C nhỏ nhất thì n không có giá trị thuộc Z.Nếu C lớn nhất thì n=(-1)

2.a.x/7+1/14=(-1)/y

<=>2x/14+1/14=(-1)/y

<=>2x+1/14=(-1)/y

=>(2x+1).y=14.(-1)

<=>(2x+1).y=(-14)

(2x+1) và y là cặp ước của (-14).

(-14)=(-1).14=(-14).1

Ta có bảng giá trị:

2x+1-1141-14
2x-2130-15
x-113/20-15/2
y14-1-141
Đánh giáchọnloạichọnloại

Vậy(x,y) thuộc{(-1;14);(0;-14)}

b.x/9+-1/6=-1/y

<=>2x/9+-3/18=-1/y

<=>2x+(-3)/18=-1/y

=>[2x+(-3)].y=-1.18

<=>(2x-3).y=-18

(2x-3) và y là cặp ước của -18

-18=-1.18=-18.1

Ta có bảng giá trị:

2x-3-1181-18
2x2214-15
x121/22-15/2
y18-1-181
Đánh giáchọnloạichọnloại

Vậy(x;y) thuộc{(1;18);(4;-18)}

2 tháng 7 2017

=\(\frac{9^{2016}}{16^{2016}}.\frac{16^{2015}}{9^{2015}}.\frac{4}{3}\)

=\(\frac{9}{16}.\frac{4}{3}\)

=\(\frac{3}{4}\)

k cho mk nhoa

2 tháng 7 2017

\(\left(\frac{9}{16}\right)^{2016}.\left(\frac{16}{9}\right)^{2015}.\frac{4}{3}\)

\(=\left[\frac{9}{16}\left(\frac{9}{16}\right)^{2015}\right].\left(\frac{16}{9}\right)^{2015}.\frac{4}{3}\)

\(=\frac{9}{16}\left[\left(\frac{9}{16}\right)^{2015}.\left(\frac{16}{9}\right)^{2015}\right].\frac{4}{3}\)

\(=\frac{9}{16}\left[\left(\frac{9}{16}.\frac{16}{9}\right)^{2015}\right].\frac{4}{3}\)

\(=\frac{9}{16}.1^{2015}.\frac{4}{3}\)

\(=\frac{9}{16}.\frac{4}{3}\)

\(=\frac{3}{4}\)

Ta có : \(\frac{18}{39}< \frac{x}{13}< \frac{16}{26}\) => \(\frac{6}{13}< \frac{x}{13}< \frac{8}{13}\)

Vì 3 phân số có cùng mẫu nên 6 < x < 8 nên x = 7

10 tháng 5 2016

\(1-\left(\frac{73}{8}+X-\frac{173}{24}\right):\frac{50}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{73}{8}+X-\frac{173}{24}\right):\frac{50}{3}=1-0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{73}{8}+X-\frac{173}{24}\right):\frac{50}{3}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{73}{8}+X-\frac{173}{24}\right)=1.\frac{50}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{73}{8}+X-\frac{173}{24}\right)=\frac{50}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{73}{8}+X=\frac{50}{3}+\frac{173}{24}\)

\(\Leftrightarrow\frac{73}{8}+X=\frac{191}{8}\)

\(\Leftrightarrow X=\frac{191}{8}-\frac{73}{8}\)

\(\Leftrightarrow X=\frac{59}{4}\)

Dấu \(.\)là dấu X đấy ngen pn!!!!!Nhớ K cko mik nka

2 tháng 7 2017

\(\frac{x}{5}-\frac{5}{2}=-31\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{5}=-31+\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{5}=-\frac{57}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{5}.5=-\frac{57}{2}.5\)

\(\Leftrightarrow x=-142,5\)

Vậy x = -142,5

6 tháng 4 2017

\(11M=\frac{11^6+11}{11^6+1}=\frac{11^6+1+10}{11^6+1}=\frac{11^6+1}{11^6+1}+\frac{10}{11^6+1}=1+\frac{10}{11^6+1}\)

\(11N=\frac{11^7+11}{11^7+1}=\frac{11^7+1+10}{11^7+1}=\frac{11^7+1}{11^7+1}+\frac{10}{11^7+1}=1+\frac{10}{11^7+1}\)

vì \(\frac{10}{11^6+1}>\frac{10}{11^7+1}\)

nên\(11M>11N\)

=>\(M>N\)

\(M=\frac{11^5+1}{11^6+1}\)

\(\Rightarrow11M=11.\frac{11^5+1}{11^6+1}=\frac{11^6+11}{11^6+1}=\frac{11^6+1+10}{11^6+1}=1+\frac{10}{11^6+1}\)

\(N=\frac{11^6+1}{11^7+1}\)

\(\Rightarrow11N=11.\frac{11^6+1}{11^7+1}=\frac{11^7+11}{11^7+1}=\frac{11^7+1+10}{11^7+1}=1+\frac{10}{11^7+1}\)

Do \(1+\frac{10}{11^6+1}>1+\frac{10}{11^7+1}\)

\(\Rightarrow11M>11N\)

\(\Rightarrow M>N\)

23 tháng 2 2017

1/2+1/3+1/4+...+1/63>1/31+1/31+...+1/31(62 số hạng 1/31)

hay 1/2+1/3+1/4+...+1/63>62 x 1/31

nên 1/2+1/3+1/4+...+1/63>2(dpcm)