Thân gầy guộc, lá mong manh,
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?
Câu sau là câu gì? và chức năng của câu sau là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b. Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi? - để bộc lộ cảm xúc
c. (1) Đồ ngốc!
(2) Sao không bắt con cá đền cái gì? - để hỏi
(3) Đòi một cái máng cho lợn ăn không được à? - bộc lộ cảm xúc
Khô thơ sau mang đến cho em cảm giác thân gầy guộc, lá mong manh nhưng lại lên luỹ lên thành tre. Điều này thể hiện sự phản chiếu của cuộc sống, nơi mà những thứ yếu đuối và mong manh có thể trở nên mạnh mẽ và kiên cường. Em có thể cảm nhận được tinh thần tự nhiên và sự chịu đựng của cây tre trong khô thơ sau.
Một số ý:
- Nội dung khổ thơ: miêu tả dáng hình của cây tre qua nghệ thuật từ láy "gầy guộc", "mong manh" để nói đến con người Việt Nam dù nhỏ bé nhưng vẫn làm nên được việc lớn qua hành động "lên lũy lên thành" của tre.
- Nghệ thuật:
+ Liệt kê "thân gầy guộc, lá mong manh" làm cho câu thơ ngắn gọn, súc tích, mạch lạc hơn. Từ đó tăng giá trị hình ảnh cây tre, giá trị liên kết với câu thơ sau.
+ Tình thái từ gọi đáp "ơi" thể hiện nên cảm xúc dạt dào của tác giả: tự hào về cây tre Việt Nam dù nhỏ nhưng làm được việc lớn "lên lũy lên thành".
-> Tre sống cống hiến, đóng góp hết mình cho đời.
--> Tre làm gáo múc nước, đan rổ,.. trong thời bình
--> Thời chiến tranh, tre làm vũ khí (cung tên, chông tre, gậy,..) giúp con người Việt dành lại sự tự do độc lập của đất nước.
- Ý nghĩa: tre vừa gắn liền với hình ảnh người Việt với thân thuộc gắn bó với con người trong mọi hoàn cảnh, mọi thời gian.
Trong câu thơ trên có các từ chỉ hình tượng :
- Gầy guộc, mong manh => từ tượng hình gợi tả dáng vóc của người.
- Kham khổ, cần cù => từ tượng hình gợi tả trạng thái của con người.
hk_ tốt
Câu sau là câu nghi vấn
Chức năng của câu sau là: hỏi