cho 12g Fe tác dụng với dung dịch HCl để điều chế khí H2.
a. Tính thể thích khí H2 (đktc) thu được trong phản ứng trên.
b. Dùng lượng H2 trên để khử 8,1g ZnO vậy khối lương kim loại Zn thu được sau phản ứng trên là bao nhiêu g ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 0,1 0,2 0,1
b,\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{5,6.100\%}{12}=46,67\%;\%m_{Cu}=100-46,67=53,33\%\)
c,\(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{7,3.100}{14,6}=50\left(g\right)\)
a, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
____0,1_____0,2______0,1_____0,1 (mol)
\(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
\(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
b, \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=1\left(M\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\)
⇒ m chất rắn = mCuO (dư) + mCu = 0,05.80 + 0,1.64 = 10,4 (g)
a,\(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
Mol: 0,3 0,3 0,3
Ta có: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\) ⇒ Mg dư, H2SO4 pứ hết
\(m_{MgSO_4}=0,3.120=36\left(g\right)\)
b,\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{6,4}{160}=0,04\left(mol\right)\)
PTHH: 3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O
Mol: 0,04 0,08
Ta có: \(\dfrac{0,3}{3}>\dfrac{0,04}{1}\) ⇒ H2 dư, Fe2O3 pứ hết
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,08.56=4,48\left(g\right)\)
a)
$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe +3 CO_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$RO + H_2 \xrightarrow{t^o} R + H_2O$
b)
Coi m = 160(gam)$
Suy ra: $n_{Fe_2O_3} = 1(mol)$
Theo PTHH :
$n_{RO} = n_{H_2} = n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2(mol)$
$M_{RO} = R + 16 = \dfrac{160}{2} = 80 \Rightarrow R = 64(Cu)$
Vậy oxit là CuO
a, \(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=0,4.2=0,8\left(g\right)\)
b, \(2H_2+O_2\underrightarrow{^{t^o}}2H_2O\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=22,4\left(l\right)\)
\(a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b.n_{Zn}=n_{ZnCl_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\\ c.n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
b) mZnCl2 = 0,1 . 136 = 13,6 gam
c) nZn = 6,5/65 = 0,1 mol . Theo tỉ lệ pư => nH2 = nZn = nZnCl2 =0,1 mol <=> VH2(đktc) = 0,1.22,4 = 2,24 lít.
a) \(n_{Fe}=\dfrac{12}{56}=\dfrac{3}{14}\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(\dfrac{3}{14}\)---------------------->\(\dfrac{3}{14}\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{3}{14}.22,4=4,8\left(l\right)\)
b) \(n_{ZnO}=\dfrac{8,1}{81}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(ZnO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Zn+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(0,1< \dfrac{3}{14}\Rightarrow H_2\) dư
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{ZnO}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(1mol\) \(1mol\)
\(\dfrac{3}{14}mol\) \(\dfrac{3}{14}mol\)
\(a)n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12}{56}\approx0,21=\dfrac{3}{14}\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=n.22,4=\dfrac{3}{14}.22,4=4,8\left(l\right)\)
\(b)n_{ZnO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8,1}{81}=0,1\left(mol\right)\)
\(ZnO+H_2\rightarrow Zn+H_2O\)
\(1mol\) \(1mol\) \(1mol\)
\(0,1mol\) \(0,1mol\) \(0,1mol\)
\(\text{Ta thấy }H_2\text{ dư,ZnO phản ứng hết.Bài toán tính theo ZnO}\)
\(m_{Zn}=n.M=0,1.65=6,5\left(g\right)\)