Câu 6 (trang 14, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Nhịp điệu câu văn diễn tả cuộc chiến đấu và các chiến công ở đây có gì đặc biệt?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những hiểu biết của bản thân về quần đảo Trường Sa và cuộc sống của những người chiến sĩ trên các đảo:
- Về quần đảo Trường Sa: Quần đảo Trường Sa là một trong hai quần đảo san hô của Việt Nam nằm ở giữa biển Đông. Trong nhiều thế kỷ trước đây quần đảo Trường Sa thường được gọi dưới tên chung với quần đảo Trường Sa là Bãi Cát Vàng, Hoàng Sa, Đại Hoàng Sa, Đại Trường Sa, Vạn lý Trường Sa... Trên các bản đồ đầu tiên của các nhà hàng hải phương Tây, quần đảo Hoàng Sa cùng Trường Sa thường được vẽ thành một dải liền nhau hình lá cờ đuôi nheo nằm dọc bờ biển nước ta từ khoảng ngang Đà Nẵng tới cuối đồng bằng Nam bộ. Đầu thế kỷ 20, nhờ sự phát triển của ngành đo đạc bản đồ biển, người ta mới tách hai quần đảo riêng biệt mang tên quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Hiện nay, trong các bản đồ nước ngoài, quần đảo Trường Sa thường gọi là quần đảo Spratly.
- Về cuộc sống của những người lính trên đảo: Điều kiện sống của những người làm nhiệm vụ ở Trường Sa còn có quá nhiều thiếu thốn, gian khổ, đến mức khắc nghiệt. Cuộc sống của cán bộ, chiến sĩ ở đây còn nhiều khó khăn: thiếu nước ngọt, thiếu rau xanh, thiếu văn công và các hoạt động nghệ thuật. Nhưng, ở nơi đầu sóng ngọn gió, hàng ngày, thậm chí hàng giờ, những người lính canh biển luôn trong tư thế sẵn sàng. Không có sự yếu lòng trước những thử thách của cuộc sống.
Cách thể hiện khí thế chiến thắng của quân ta và thất bại của quân Minh ở đây có khác với đoạn trước là: Nghệ thuật đối lập đã thể hiện rõ những nét đối cực trong cuộc chiến giữa ta và địch, từ tính chất cuộc chiến cho đến khí thế, sức mạnh, những chiến công và cách ứng xử: “Chẳng đánh mà người chịu khuất, ta đây mưu phạt tâm công”.
Đất nước đau thương: đồng quê chảy máu, dây thép gai đâm nát trời chiều, bát cơm chan đầy nước mắt, đứa đè cổ đứa lột da.
- Bằng thủ pháp nghệ thuật nhân hóa cánh đồng quê chảy máu đã tố cáo tội ác của giặc.
- Kẻ thù đã hủy hoại cả đời sống vật chất lẫn tinh thần của nhân dân ta.
=> Chính tội ác ấy đã làm cho nhân dân ta căm hờn mà quyết tâm đứng dậy đánh cho chúng tan hoang, đánh cho chúng không còn đường chạy.
Cách diễn tả thể hiện của nhà thơ đã cho ta thấy được bộ mắt tàn ác của thực dân, nhưng thứ mà dân ta phải trải qua, những thứ được và mất để đổi được độc lập tự do. Đồng thời cũng tố cáo, lên án những hành vi dã man của bọn chúng qua đó thấy được nội dung tư tưởng mà tác giả muốn truyền đạt.
Đăm Săn khiêu chiến. Mtao Mxây ban đầu ngạo nghễ, sau đó lại tỏ ra hèn nhát, sợ bị Đăm Săn đâm khi đang đi xuống. Đăm Săn khẳng định không bao giờ làm việc xấu xa đó, Mtao Mxây mới dám đi xuống. Trong hiệp đấu thứ nhất, cả hai bên lần lượt múa khiên. Trong khi Mtao Mxây múa tỏ ra yếu ớt và kém cỏi thì Đăm Săn múa khiên lại vô cùng mạnh mẽ, tài giỏi hơn,vẫn giữ thái độ bình tĩnh, thản nhiên. Kết quả hiệp đấu đầu tiên là Mtao Mxây chạy khắp nơi để tránh đường khiên Đăm Săn múa. Chàng đâm trúng Mtao Mxây nhưng không thủng. Đến hiệp đấu thứ hai, Đăm Săn được trời mách bảo, chàng cái chày mòn trúng tai Mtao Mxây. Đăm Săn múa khiên sức mạnh như gió bão. Cây giáo đâm liên tiếp Mtao Mxây nhưng không thủng. Cuối cùng sau hai hiệp đấu Mtao Mxây van nài Đăm Săn để được sống. Đăm Săn không tha thứ cho những tội ác hắn đã gây ra, đã cắt đầu hắn đem bêu ngoài đường. Dân làng Mtao Mxây nhất loạt theo Đam Săn về ngôi làng mới.
- Trịnh Tông đúng là ông chúa bù nhìn, hắn lên ngôi chúa hoàn toàn nhờ chỗ dựa là đám lính tráng tự phát nổi lên.
- Kiêu binh đã lập Trịnh Tông lên, cảnh khiêng Tông trên chiếc mâm gỗ, đưa lên, đưa xuống, như “giỡn quả cầu” trong tiếng reo hò của đám loạn quân và dân hàng phố mọi người xúm lại đông như họp chợ. Hai tiếng “họp chợ” thật mỉa mai! Họ lại đặt sập gụ ngoài phủ đường để đưa Tông lên ngôi. Mấy chữ “ngoài phủ đường” cũng hài hước, chẳng có chút uy nghiêm nào với một vị chúa.
Điều đặc biệt ở bản tình ca của lính đảo: Có giai điệu ngang tàn như gió biển, lời ca toàn những nhớ nhung và yêu thương. Lời hát của họ rì rào trong không gian, như những tiếng vỏ ốc vang vọng ngoài biển khơi. Lời hát của họ giống như một câu chuyện kể dịu êm với những điều lãng mạn: đêm trang, hàng cây xanh, tay nắm tay.
Sân khấu, diễn viên và khán giả của buổi biểu diễn: Sân khấu biểu diễn sơ sài, đơn giản. Đó là không gian của biển cả, có đá san hô và vài tấm tôn. Diễn viên, khán giả của màn biểu diễn là một – những người lính đảo. Họ tự tạo cho nhau việc làm, tạo niềm vui giải trí với nhau để vơi đi nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương.
Lí do để tạo nên sự đặc biệt này, đó chính là: Khung cảnh biểu đảo, gió cát, sóng to dữ dội vài giờ xuất hiện nơi đây khiến người ta chỉ muốn chạy trốn. Nhưng những người lính đảo lại lạc quan đương đầu với nó, tự tạo niềm vui cho mình.
Hình tượng người lính đảo hiện lên: Là những con người không đẹp về ngoại hình nhưng nội tâm của họ lại phong phú, tươi đẹp. Tâm hồn họ tràn đầy sự lạc quan, niềm vui, tinh thần bất khuất.
- Nhịp điệu câu văn diễn tả cuộc chiến đấu và các chiến công ở đây đặc biệt là:
“Lấy chí nhân để thay cường bạo
Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật
Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay”
⇒ Nhịp điệu câu văn hùng hồn, thể hiện chí khí, tinh thần đánh giặc của quân dân ta.