K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2023

a)

- Tốc độ trao đổi chất tăng dần theo thứ tự: (B) < (C) < (A).

- Giải thích: Tốc độ trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của cơ thể: Nhu cầu năng lượng của cơ thể càng cao thì tốc độ trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng càng nhanh. Trong ba trường hợp trên, người đang ngủ tiêu hao năng lượng ít nhất (chỉ cần năng lượng để duy trì các hoạt động sống cơ bản), sau đó đến người đang đi bộ (cần năng lượng cho sự hoạt động nhẹ nhàng), và cuối cùng là người đang chơi thể thao sẽ tiêu hao năng lượng lớn nhất (cần năng lượng cho sự hoạt động cơ thể mạnh mẽ). Bởi vậy, tốc độ trao đổi chất tăng dần theo thứ tự: (B) < (C) < (A).

b) Trường hợp (A) và (C), hóa năng (năng lượng tích trữ trong các hợp chất hóa học) được chuyển hóa thành động năng (hoạt động của cơ bắp) và nhiệt năng (nhiệt độ của cơ thể tăng lên).

23 tháng 3 2023

Tốc độ hô hấp tế bào từ cao đến thấp là: (a) - (c) - (b)

26 tháng 1 2017

Đáp án A

So với người C, người A và B chuyển động nên đáp án A đúng và đáp án B sai.

So với người B, người A đứng yên nên đáp án C sai.

So với người A, người C chuyển động nên D sai.

Câu 1: Một hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động trên đường. Hành khách đứng yên so với : A. Hàng cây bên đường B. Mặt đường C. Người lái xe D. Người đi xe máy ngược chiều Câu 2: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi? A. Khi có một lực tác dụng lên vật B. Khi không có lực nào tác dụng lên vật C. Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau...
Đọc tiếp
Câu 1: Một hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động trên đường. Hành khách đứng yên so với : A. Hàng cây bên đường B. Mặt đường C. Người lái xe D. Người đi xe máy ngược chiều Câu 2: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi? A. Khi có một lực tác dụng lên vật B. Khi không có lực nào tác dụng lên vật C. Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau D. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng Câu 3: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào A. Vận tốc không thay đổi B. Vận tốc tăng dần C. Vận tốc giảm dần D. Có thể tăng dần và cũng có thẻ giảm dần Câu 4: Cách nào giảm được lực ma sát ? A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc D. Tăn diện tích bề mặt tiếp xúc Câu 5: Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào khôg đúng? A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép
1
11 tháng 1 2021

Tách câu hỏi ra bạn, nhìn rối mắt lắm :)

15 tháng 6 2016

a)

v1 v2 v  

Khi di chuyển từ đầu tàu đến đuôi tàu: \(v=40-5=35(km/s)\)

b)

v1 v2 v

v=40-5=35(km/s)v=40-5=35(km/s)

Khi di chuyển từ đuôi lên đầu tàu: \(v'=40+5=45(km/s)\)

c)

v1 v2 v

Khi người đó di chuyển theo chiều ngang con tàu: \(v=\sqrt{40^2+5^2}\approx40,3(km/s)\)

15 tháng 6 2016

Bạn Phương làm rất tốt haha

9 tháng 3 2017

Chọn chiều chuyển động của người là chiều dương. Hệ vật gồm thuyền và người. Do không có ma sát và tổng các ngoại lực tác dụng lên hệ vật (trọng lực và phản lực pháp tuyến) cân bằng nhau theo phương đứng, nên tổng động lượng của hệ vật theo phương ngang được bảo toàn.

Lúc đầu, hệ vật đứng yên đối với mặt hồ phẳng lặng ( v 0  = 0), nên tổng động lượng của nó có trị đại số bằng :  p 0  = (M + m) v 0  = 0.

Khi người chạy với vận tốc v = 0,5 m/s đối với mặt hồ, thì tổng động lượng của hệ vật có trị đại số bằng : p = M.v + m.v.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng : p =  p 0 ⇒ MV + mv = 0

suy ra vận tốc của thuyền : V = -mv/M = -50.0,5/450 ≈ 0,056(m/s)

Dấu trừ chứng tỏ vận tốc của thuyền ngược hướng với vận tốc của người

16 tháng 2 2019

Chọn chiều chuyển động của người là chiều dương. Hệ vật gồm thuyền và người. Do không có ma sát và tổng các ngoại lực tác dụng lên hệ vật (trọng lực và phản lực pháp tuyến) cân bằng nhau theo phương đứng, nên tổng động lượng của hệ vật theo phương ngang được bảo toàn.

Lúc đầu, hệ vật đứng yên đối với mặt hồ phẳng lặng ( v 0  = 0), nên tổng động lượng của nó có trị đại số bằng : p 0 = (M + m) v 0  = 0.

Khi người chạy với vận tốc v = 0,5 m/s đối với thuyền, thì tổng động lượng của hệ vật bằng : p = MV + m(v + V).

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng :

p =  p 0  ⇒ MV + m(v + V) =0

suy ra vận tốc của thuyền : V = -mv/(M + m) = -50.0,5/(450 + 50) = -0,05(m/s)

Dấu trừ chứng tỏ vận tốc của thuyền ngược hướng với vận tốc của người.

28 tháng 3 2022

a. động năng

b. thế năng trọng thường

c. thế năng đàn hồi

d. thế năng trọng thường

e. động năng

f. thế năng trọng thường