Nếu ta biết tên một cực của nam châm, có thể dùng nam châm này để biết tên các cực của nam châm khác không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Bố trí thí nghiệm như hình 27.5.
+ Nếu dây dẫn chuyển động lên trên thì đầu N của nam châm là cực Bắc. Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định tên từ cực của nam châm.
Đầu của thanh nam châm có ghi chữ N là cực Bắc, đầu có ghi chữ S là cực Nam.
Cách 1: Treo thanh nam châm bằng một sợi dây chỉ mềm ở chính giữa để cho thanh nam châm nằm ngang. Đầu quay về hướng Bắc địa lí là cực Bắc của thanh nam châm.
Cách 2: Lần lượt đưa các đầu của thanh nam châm chưa biết tên cực lại cực Bắc của một thanh nam châm đã biết tên cực. Nếu chúng hút nhau thì tên cực là Nam và nếu đẩy nhau thì đó là cực Bắc.
Chiều của đường sức từ và các từ cực nam châm được thể hiện trong hình vẽ:
Đáp án: C
Ta có: Quy tắc bàn tay trái:Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
Vận dụng quy tắc bàn tay trái, ta suy ra:
Có vì khi xã định được thì ta cũng xác định luôn được cực nam châm khác .
Khác dấu thì hút , cùng dấu thì đấy
#yT
Nếu ta biết tên một cực của nam châm, ta có thể xác định được tên của các nam châm khác.
Đưa nam châm đã biết tên cực lại gần nam châm khác, nếu hai nam châm hút nhau thì đầu hút của nam châm kia khác tên với nam châm này, nếu hai châm đẩy nhau thì hai đầu nam châm đó cùng tên.