K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong các từ sau, từ nào chứa tiếng có chữ "d" ?con thỏcon cácon dêcon còCâu hỏi 2:Trong các từ sau, từ nào chứa tiếng có chữ "i" ?đá bóngcon dếcây đabi veCâu hỏi 3:Trong các từ sau, từ nào chứa tiếng có chữ "a" ?đi bộbí đỏcây đacon dếCâu hỏi 4:Trong các từ sau, từ nào chứa tiếng có chữ "m" ?con còlá mơcon cácon quạCâu hỏi 5:Trong các từ sau, từ nào chứa tiếng có chữ "l" ?lọ hoabí...
Đọc tiếp

Trong các từ sau, từ nào chứa tiếng có chữ "d" ?

con thỏcon cácon dêcon cò

Câu hỏi 2:

Trong các từ sau, từ nào chứa tiếng có chữ "i" ?

đá bóngcon dếcây đabi ve

Câu hỏi 3:

Trong các từ sau, từ nào chứa tiếng có chữ "a" ?

đi bộbí đỏcây đacon dế

Câu hỏi 4:

Trong các từ sau, từ nào chứa tiếng có chữ "m" ?

con còlá mơcon cácon quạ

Câu hỏi 5:

Trong các từ sau, từ nào chứa tiếng có chữ "l" ?

lọ hoabí đỏhồ nướccái ca

Câu hỏi 6:

Trong các từ sau, từ nào chứa tiếng có chữ "h" ?

con hổcon gấucon ongcon cá

Câu hỏi 7:

Trong các từ sau, từ nào chứa tiếng có chữ "đ" ?

ô tôxe máyca nôđi bộ

Câu hỏi 8:

Trong các từ sau, từ nào chứa tiếng có chữ "c" ?

quả bílá mơcái caquả táo

Câu hỏi 9:

Trong các từ sau, từ nào chứa tiếng có chữ "ô" ?

nướcbàn cờcon cácon công

Câu hỏi 10:

Trong các từ sau, từ nào có chữ "n" ?

đi bộquả nacái cabi ve

4
27 tháng 3 2017

câu 1:dê

câu 2:bi

câu 3:đa

câu 4:mơ

câu 5:lọ

câu 6:hổ

câu 7:đi

câu 8:cái ca

câu 9:công

câu 10:na

27 tháng 3 2017

1.dê

2.bi

3.đa

4.mơ

5.lọ

6.hổ

7.đi

8.cái ca

9.công

10.na

tk tk tk tk tk 

19 tháng 8 2021

43D

44B

19 tháng 8 2021

43. d

44. b

Câu hỏi 11: Trong các từ sau, từ nào chứa tiếng “hữu” không có nghĩa là bạn?          A/ hữu ích            B/ thân hữu           C/ bằng hữu                    D/ chiến hữuCâu hỏi 12: “Sinh ra nuôi nấng dạy dỗ nên người” là nghĩa của từ nào trong các từ sau?          A/ sinh tồn           B/ sinh thái           C/ Sinh thành       D/ sinh vậtCâu hỏi 13: Tìm trong các cặp từ sau, cặp từ nào biểu thị quan hệ tương...
Đọc tiếp

Câu hỏi 11: Trong các từ sau, từ nào chứa tiếng “hữu” không có nghĩa là bạn?

          A/ hữu ích            B/ thân hữu           C/ bằng hữu                    D/ chiến hữu

Câu hỏi 12: “Sinh ra nuôi nấng dạy dỗ nên người” là nghĩa của từ nào trong các từ sau?

          A/ sinh tồn           B/ sinh thái           C/ Sinh thành       D/ sinh vật

Câu hỏi 13: Tìm trong các cặp từ sau, cặp từ nào biểu thị quan hệ tương phản?

          A/ vì, nên             B/ nhờ, mà           C/ tuy, nhưng       D/ do, nên

Câu hỏi 14: Từ đồng trong hai câu: “Cái chậu làm bằng đồng” và “ đồng rộng mênh mông” có quan hệ gì?

          A/ đồng nghĩa       B/ đồng âm C/ Trái nghĩa        D/ nhiều nghĩa

Câu hỏi 15: Phương tiện nào không dùng để đi lại trên kênh, rạch?

          a/ tàu                    b/ xuồng               c/ đò                     d/ ghe

Câu hỏi 16: Người bạn tốt của nghệ sĩ A-ri-ôn?

          A/ cá heo              B/ cá voi               C/ thủy thủ           D/ thuyền trưởng

4
20 tháng 8 2021

11A

12C

13C

14B

15A

16A

20 tháng 8 2021

A

C

C

B

A

A

undefined

 

Câu hỏi 17: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?          a/ chông nom        b/ chăm sóc          c/ chong chóng     d/ bàn chảiCâu hỏi 18: Từ nào chứa tiếng “chín” được dùng với nghĩa chuyển?          a/ chín chắn b/ cơm chín           c/ trái chín            d/ lúa chínCâu hỏi 19: Từ nào không phải từ láy?          a/ chơi vơi            b/ lấp lánh            c/ lay chuyển        d/ ngân ngaCâu hỏi 20: Từ nào không phải từ...
Đọc tiếp

Câu hỏi 17: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?

          a/ chông nom        b/ chăm sóc          c/ chong chóng     d/ bàn chải

Câu hỏi 18: Từ nào chứa tiếng “chín” được dùng với nghĩa chuyển?

          a/ chín chắn b/ cơm chín           c/ trái chín            d/ lúa chín

Câu hỏi 19: Từ nào không phải từ láy?

          a/ chơi vơi            b/ lấp lánh            c/ lay chuyển        d/ ngân nga

Câu hỏi 20: Từ nào không phải từ láy?

          a/ nết na               b/ ngọt ngào                   c/ ngọt lịm            d/ ngan ngát

Câu hỏi 21: Từ nào viết sai chính tả?

          a/ tròn xoe            b/ trầu cau            c/ trăn trâu           d/ trung hiếu

Câu hỏi 22: Những từ nào là đại từ trong câu:

          “Cái cò các vạc cái nông

Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò?”

          a/ cò, vạc              b/ vạc, nông                   c/ ông, cò              d/ mày, ông

Câu hỏi 23: Từ “vậy” trong câu: “Lam chăm chỉ học hành. Em trai Lam cũng vậy.” thuộc từ loại nào?

          a/ danh từ             b/ đại từ                c/ tính từ               d/ động từ

3
29 tháng 8 2021

17A

18A

19C

20C

21C

22A

23D

29 tháng 8 2021

17. A

18. A

19. C

20. C

21. C (là chăn trâu)

23. D (đoán thế)

31 tháng 10 2016

a: nước. Nước lạnh quá!

b: thủy: thủy thần, phong thủy, thủy mặc, ...

c:Tiếng : Chuỗi âm thanh nhỏ nhất ( Hiểu một cách nôm na : Mỗi lần phát âm là 1 tiếng) . TIẾNG CÓ THỂ CÓ NGHĨA HOẶC KHÔNG CÓ NGHĨA.Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.

Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận : Âm đầu, vần và thanh . Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu
* Từ : Từ được cấu tạo bởi các tiếng.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. TỪ PHẢI CÓ NGHĨA RÕ RÀNG. Từ có 1 tiếng gọi là từ đơn , từ có 2 tiếng trở lên gọi là từ phức.
Trong từ phức lại được chia ra làm 2 loại từ : từ ghép và từ láy
+ Từ ghép là GHÉP 2 TIẾNG CÓ NGHĨA VỚI NHAU

Trong từ ghép lại được phân ra làm 2 loại : từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại. Từ ghép tổng hợp là chỉ chung một loại sự vật. Từ ghép phân loại là chỉ riêng 1 loại sự vật để phân biệt với sự vật khác cùng loại.
+ Từ láy : Giữa các tiếng trong từ CÓ SỰ LẶP LẠI ( giống nhau) có thể về âm đầu, vần hoặc cả tiếng trong đó CHỈ CÓ 1 TIẾNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG hoặc CẢ HAI ĐỀU KHÔNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG.

5: TL: xanh xanh, xanh xao,...

xinh xắn, xinh xinh,...

sạch sẽ, sạch sành sanh,...

- Xanh xanh liễu rủ mặt hồ Gươm.

- Mẹ tôi ốm xanh xao.

- Chú gấu bông xinh xắn màu vàng.

- Chiếc nơ màu hồng xinh xinh ở trên kệ.

- Căn phòng sạch sẽ quá!

- Do hắn cờ bạc nên bây giờ gia tài của hắn sạch sành sanh.

6: TG: xe hơi, xe đạp, cỗ xe, xe máy,....

hoa hồng, hoa bỉ ngạn, hoa anh đào, hoa anh túc,...

chim họa mi, chim sơn ca, chim cú,....

cây bàng, cây cổ thụ, rừng cây,...

8 tháng 1 2023

c : hữa hiệu nha em

8 tháng 1 2023

c .Hữu hiệu 

20 tháng 2 2018

a) tranh: bức tranh, vẽ tranh…

chanh: quả chanh, lanh chanh…

trưng: trưng bày, biểu trưng…

chưng: bánh chưng, chưng cất…

trúng: bắn trúng, trúng cử…

chúng: chúng tôi, chúng ta…

trèo: leo trèo, trèo cây…

chèo: mái chèo, hát chèo…

b) báo: báo chí, báo cáo…

báu: báu vật, châu báu…

lao: lao động, lao công…

lau: lau nhà, lau chùi…

cao : cao nguyên, cao đẳng…

cau : cây cau, cau mày…

mào : mào gà, chào mào…

màu : màu đỏ, tô màu…

18 tháng 8 2021

Câu 14: d/ lóng ngóng

Câu 15: d/ đồng lòng

24 tháng 5 2023

Câu 14: D

Câu 15: D

 

 

a) Các tiếng có thể dùng như từ: nhà, dạy, dài.

- Đặt câu: 

  • Nhà: Ngôi nhà vừa được sơn lại.
  • Dạy: Cô dạy em biết nhiều điều.
  • Dài: Con đường này dài và ngoằn nghoèo.

b)  Các tiếng không được dùng như từ: gia, giáo, trường.

- Một số từ ghép chứa tiếng:

  • Gia: Gia đình.
  • Giáo: Giáo dục.
  • Trường: Trường tồn.

c) Sự khác nhau giữa từ và tiếng:

  • Từ: là đơn vị nhỏ nhất dùng có nghĩa dùng để đặt câu, thường có ý nghĩa rõ ràng, cụ thể.
  • Tiếng: là đơn vị cấu tạo nên từ, có thể có nghĩa rõ ràng hoặc có nghĩa không rõ ràng.
29 tháng 5 2018

Trong các tiếng sau: nhà,gia( Có nghĩa là nhà); dạy, giáo (có nghĩa là dạy); dài, trường( có nghĩa là dài)

a) Tiếng nào có thể dùng như từ? Đặt câu với mỗi tiếng đó

b) Tiếng nào không được dùng như từ? Tìm một số từ ghép chứa các tiếng đó

c) Hãy nhận xét về sự khác nhau giữa từ và tiếng

Trả lời:

Ngôi nhà em đẹp như tranh

Dạy:thày dạy sớm để tập thể dục

K nha##############################################

%%^&%$&%

25 tháng 7 2019

a)* sâm – xâm :

+ củ sâm, sâm bổ lượng, rau sâm…

+ xâm nhập, xâm phạm, xâm lược, xâm chiếm…

* sương – xương :

+ sương gió, sương mù, sương khói…

+ xương sống, xương máu, xương đòn…

* sưa – xưa :

+ say sưa, gỗ sưa…

+ xưa kia, đời xưa, ngày xưa…

* siêu – xiêu:

+ siêu âm, siêu nhân, siêu hình, siêu thị…

+ xiêu xiêu, xiêu vẹo, xiêu lòng, xiêu bạt…

b) * uôt – uôc:

+ rét buốt, vuốt ve, con chuột, tuốt luốt…

+ bắt buộc, cuốc đất, buộc tóc, cuộc thi…

* ươt – ươc:

+ thướt tha, mượt mà, sướt mướt…

+ mơ ước, chiếc lược, thước kẻ, khước từ…

* iêt – iêc:

+ hiểu biết, chì chiết, thanh khiết, tiết học…

+ tiếc của, thiếc, xanh biếc, chiếc bàn…