K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2023

\(\dfrac{-19}{23}\cdot\dfrac{13}{14}+\dfrac{13}{14}\cdot\dfrac{-15}{23}-\dfrac{13}{14}\cdot\dfrac{1}{23}\\ =\dfrac{13}{14}\cdot\left(\dfrac{-19}{23}+\dfrac{-15}{23}-\dfrac{1}{23}\right)\\ =\dfrac{13}{14}\cdot\dfrac{-35}{23}=\dfrac{-65}{46}\)

CÂU: 20Các phân số tối giản là:A. \(\dfrac{21}{23};\dfrac{32}{14}\)                                   B. \(\dfrac{32}{14};\dfrac{9}{8}\)                                  C. \(\dfrac{21}{23};\dfrac{9}{8}\)BÀI 5: PHÂN SỐ \(\dfrac{9}{15};\dfrac{14}{13};\dfrac{11}{15};\dfrac{15}{15}\) . sắp xếp theo thứ tự lớn dần:................................... ( viết ra ) Bài 10: Không quy đồng mẫu số, so sánh hai phân số sau \(\dfrac{25}{12}v\text{à}\dfrac{1999}{2000}\) Bài...
Đọc tiếp

CÂU: 20

Các phân số tối giản là:

A. \(\dfrac{21}{23};\dfrac{32}{14}\)                                   B. \(\dfrac{32}{14};\dfrac{9}{8}\)                                  C. \(\dfrac{21}{23};\dfrac{9}{8}\)

BÀI 5: PHÂN SỐ \(\dfrac{9}{15};\dfrac{14}{13};\dfrac{11}{15};\dfrac{15}{15}\) . sắp xếp theo thứ tự lớn dần:................................... ( viết ra ) 

Bài 10: Không quy đồng mẫu số, so sánh hai phân số sau \(\dfrac{25}{12}v\text{à}\dfrac{1999}{2000}\) 

Bài 15: Một miếng đất HCN có Chiều rộng là 19m và bằng \(\dfrac{1}{3}\) chiều dài. Một miếng đất hình vuông có cạnh bằng trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng HCN . Tính diện tích miếng đất hình vuông ?

                  giải giúp mik với, giải rõ ràng ra với nha. 

 

1
26 tháng 4 2022

câu 20: C

bài 5:\(\dfrac{9}{15}\);\(\dfrac{11}{15}\);\(\dfrac{15}{15}\);\(\dfrac{14}{13}\)

bài 10:

\(\dfrac{25}{12}\)> 1

\(\dfrac{1999}{2000}\)<1

=> \(\dfrac{25}{12}>\dfrac{1999}{2000}\)

bài 15:

Chiều dài của miếng đất hcn đó là : 19x3= 57 m

Cạnh miếng đất hình vuông là: (19+57):2=38 m

Diện tích miếng đất hình vuông là : 38 x 38= 1444 \(^{m^2}\)\

Chúc bạn học tốt! Có chỗ nào không hiểu hỏi lại mình nhá

NV
11 tháng 3 2023

\(\dfrac{9}{17}\times\dfrac{21}{13}+\dfrac{9}{17}\times\dfrac{5}{13}-\dfrac{9}{17}\times2\)

\(=\dfrac{9}{17}\times\left(\dfrac{21}{13}+\dfrac{5}{13}-2\right)\)

\(=\dfrac{9}{17}\times\left(\dfrac{26}{13}-2\right)=\dfrac{9}{17}\times\left(2-2\right)\)

\(=\dfrac{9}{17}\times0=0\)

11 tháng 3 2023

= 9/17 x ( 21/13 + 5/13 - 2 )

= 9/17 x 0

= 0

1: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{9}{10}+\dfrac{5}{6}-\dfrac{11}{14}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{-4}{35}\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{3}\right)+\dfrac{9}{10}-\left(\dfrac{11}{14}+\dfrac{4}{35}\right)\)

\(=\dfrac{3+5-2}{6}+\dfrac{9}{10}-\dfrac{55+8}{70}\)

\(=1+\dfrac{9}{10}-\dfrac{9}{10}\)

=1

28 tháng 3 2022

Hơi choáng

28 tháng 3 2022

Bạn đăng 2 câu 1 lần đc ko

a) Ta có: \(\dfrac{x-2}{15}+\dfrac{x-3}{14}+\dfrac{x-4}{13}+\dfrac{x-5}{12}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2}{15}-1+\dfrac{x-3}{14}-1+\dfrac{x-4}{13}-1+\dfrac{x-5}{12}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-17}{15}+\dfrac{x-17}{14}+\dfrac{x-17}{13}+\dfrac{x-17}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-17\right)\left(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{12}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{12}>0\)

nên x-17=0

hay x=17

Vậy: x=17

b) Ta có: \(\dfrac{x+1}{19}+\dfrac{x+2}{18}+\dfrac{x+3}{17}+...+\dfrac{x+18}{2}+18=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{19}+1+\dfrac{x+2}{18}+1+\dfrac{x+3}{17}+1+...+\dfrac{x+18}{2}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+20}{19}+\dfrac{x+20}{18}+\dfrac{x+20}{17}+...+\dfrac{x+20}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+20\right)\left(\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{17}+...+\dfrac{1}{2}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{17}+...+\dfrac{1}{2}>0\)

nên x+20=0

hay x=-20

Vậy: x=-20

4 tháng 6 2017

\(C = 49\dfrac{8}{23} - (5\dfrac{7}{32} + 14\dfrac{8}{23} )\)

\(C = 49\dfrac{8}{23} - 5\dfrac{7}{32} - 14\dfrac{8}{23}\)

\(C =( 49\dfrac{8}{23} - 4\dfrac{8}{23}) - 5\dfrac{7}{32}\)

\(C = 45 - 5\dfrac{7}{32}\)

\(C = \dfrac{1273}{32}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 9 2018

Lời giải:

\(\frac{x+32}{11}+\frac{x+23}{12}=\frac{x+38}{13}+\frac{x+27}{14}\)

\(\Leftrightarrow \frac{x+32}{11}-3+\frac{x+23}{12}-2=\frac{x+38}{13}-3+\frac{x+27}{14}-2\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-1}{11}+\frac{x-1}{12}=\frac{x-1}{13}+\frac{x-1}{14}\)

\(\Leftrightarrow (x-1)\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)

Dễ thấy: \(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}> \frac{1}{13}+\frac{1}{14}\Rightarrow \frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\neq 0\)

Do đó: \(x-1=0\Leftrightarrow x=1\) là nghiệm duy nhất.

2 tháng 4 2022

a) \(\dfrac{-5}{9}-\dfrac{-5}{12}=\dfrac{-5}{9}+\dfrac{5}{12}=\dfrac{-20}{36}+\dfrac{15}{36}=-\dfrac{5}{36}\)

b) \(\dfrac{-5}{12}:\dfrac{15}{4}=\dfrac{-5}{12}\times\dfrac{4}{15}=\dfrac{-1}{9}\)

c) \(\dfrac{1}{13}\cdot\dfrac{8}{13}+\dfrac{5}{13}\cdot\dfrac{1}{13}-\dfrac{14}{13}=\dfrac{1}{13}\cdot\left(\dfrac{8}{13}+\dfrac{5}{13}\right)-\dfrac{14}{13}=\dfrac{1}{13}\cdot1-\dfrac{14}{13}=\dfrac{1}{13}-\dfrac{14}{13}=-1\)

2 tháng 4 2022

a)=--5/36

b)=-1/9

c) =-1 

cách làm như trên