Cát được sử dụng nhiều trong xây dựng và là nguyên liệu chính để sản xuất thủy tinh. Silicon oxide là thành phần chính của cát. Phân tử silicon oxide gồm 1 nguyên tử Si liên kết với 2 nguyên tử O. Dựa vào hóa trị của các nguyên tố trong bảng 6.1, hãy tính tích hóa trị và số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử silicon oxide và nhận xét về tích đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- 1 nguyên tử O góp chung 2 electron
=> 2 nguyên tử O góp chung 4 electron
- 1 nguyên tử S liên kết với 2 nguyên tử O
=> Si góp chung 4 electron
=> Nguyên tố Silicon có hóa trị IV
- Ứng dụng của silicon dioxide
+ Sản xuất kính cửa sổ, lọ thủy tinh
+ Lọc nước, xử lí nước tinh khiết
+ Sản xuất xi măng
+ Sản xuất đồ gốm
+ Góp phần sản xuất xà phòng và chất nhuộm màu
Gọi CTHH là $Si_xO_y$
$\%O = 100\% -46,67\% = 53,33\%$
Ta có :
\(\dfrac{28x}{46,67}=\dfrac{16y}{53,33}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=0,5=\dfrac{1}{2}\)
Vậy CTHH cần tìm là $SiO_2$
$M_{SiO_2} = 60(đvC)$
Thành phần chính của thủy tinh là Na2SiO3 và CaSiO3
Các PTHH điều chế thủy tinh từ cát trắng ( SiO2); sôđa (Na2CO3) ; đá vôi (CaCO3)
CaCO3 → t ∘ CaO + CO2↑
SiO2 + CaO → t ∘ CaSiO3
SiO2 + Na2CO3 → t ∘ Na2SiO2 + CO2
- Ca có 2 electron ở lớp ngoài cùng (giống như nguyên tử Mg) => Dễ dàng cho đi 2 electron ở lớp ngoài cùng để tạo cấu hình electron bền vững của khí hiếm
- O có 6 electron ở lớp ngoài cùng => Dễ dàng nhận thêm 2 electron ở lớp ngoài cùng để tạo cấu hình electron bền vững của khí hiếm
Cái sơ đồ em vẽ vòng e của 2 nguyên tử dùng dấu + xong -> thành 2 vòng e các nguyên tử sát nhau
\(b,n_{CaCO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{50}{100}=0,5(mol)\\ \Rightarrow n_O=3n_{CaCO_3}=1,5(mol)\\ \Rightarrow \text{Số nguyên tử oxi là: }A_O=1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\)
=> Tích hóa trị và số nguyên tử của nguyên tố Si = tích hóa trị và số nguyên tử của nguyên tố O