mn ơi giúp tui với mai tui đi hc sớm r
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(v=10-2t\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_0=10\\a=-2\end{matrix}\right.\)
Quãng đường vật đi được 2s:
\(S_1=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=16m\)
Quãng đường vật đi được 4s :
\(S_2=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=24m\)
Vận tốc trung bình chất điểm:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{20}{3}\)m/s
Đoạn vận tốc trung bình bị sai rồi bạn nhé.
Lưu ý quan trọng với bạn là vận tốc trung bình áp dụng công thức liên quan đến độ dời và khoảng thời gian tại 2 thời điểm dc xét
Ct bạn sử dụng là công thức tính tốc độ trung bình.
Lên cấp 3 ta cần phân biệt kĩ cái này để không trả lời sai bạn nhé!
Bài `2` :
\(a.48.23+23.52-300\\ =23.\left(48+52\right)-300\\ =23.100-300\\ =2300-300\\ =2000\\ b.2^3+3^{17}:3^{15}-\left(11-7\right)^2\\ =8+3^2-4^2\\ =8+9-16\\ =17-16\\ =1\)
Bài 1.
Số quả táo còn lại:
44 - 2 = 42 (quả)
Số túi nhiều nhất có thể chia được là ƯCLN(28; 42)
Ta có: 28 = 22 . 7
42 = 2 . 3 . 7
ƯCLN(28; 42) = 2 . 7 = 14
Vậy số túi nhiều nhất có thể chia được là 14 túi
Bài 2:
a) 48 . 23 + 23 . 52 = 300
= 23 . (48 + 52) - 300
= 23 . 100 - 300
= 2300 - 300
= 2000
b) 23 + 317 : 315 - (11 - 7)2
= 8 + 32 - 42
= 8 + 9 - 16
= 1
Những tiếng động giòn giã, dồn dập vang lên, một tiết học đầu tiên đã bắt đầu. Đó là một tiết học Văn với bài “Lịch sử Hồ Gươm”. Em rất thích thú khi được học và nghe cô giáo giảng về câu chuyện này.Như thường lệ, cò giáo bước chân vào lớp, chúng em nhất loạt đúng lên chào. Cô ra hiệu cho chúng em ngồi xuống và cô kiểm tra bài cũ. Bạn Ngọc được cô giáo gọi tên lền kể lại câu chuyện “Mị Châu – Trọng Thủy” mới học đượe lần trước. Bạn kể lưu loát, rõ ràng, chúng tỏ bạn đã chuẩn bị bài tốt. Cô cho bạn điểm cao, và cô bắt đầu giới thiệu bài mới. Bài “Lịch sử Hồ Gươm” Sau khi đọc qua một lượt, cô bắt đầu phân tích bài cho chúng em hiểu. Lời cô dịu dàng, tươi mát, đã đưa chúng em vào thế giới huyền ảo; chúng em ai cũng ở trạng thái hồi hộp. Rồi cô phân tích từng câu, từng đoạn. Chúng em đua nhau phát biểu, mỗi khi nghe cô giáo hỏi. Lớp học lắng xuống, nghe cô kể lại chuyện xưa. Ngoài trời gió thổi mát rượi, sân trường vắng vẻ. Lâu lâu chi có vài chiếc lá rụng xuống. Hầu như tất cả học sinh không ai chú ý đến bên ngoài, chỉ say mê vào lời cô giảng. Chúng em tiếp thu bài tốt và cô giáo khen. Cô nói: “Gặp thanh gươm dưới nước và gặp chuôi gươm trong rừng là tượng trưng cho sự đoàn kết giữa dân tộc miền xuôi và dân tộc thiểu số. Tất cả cùng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc". Nghe cô nói đến tội ác của bọn giặc, một nỗi căm tức cứ sục sôi trong lòng em. Em vồ cùng cảm phục những anh hùng khởi nghĩa, họ đã dũng cảm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Dù có chết, họ cũng không nề nguy hiểm. Sau khi phân tích xong, cô cho chúng em đóng vai để học bài. Chúng em như hòa mình vào cuộc chiến. Chúng em đã cố đọc đúng giọng của Lê Thận: kiên quyết, giọng của Lê Lợi: hiền từ, chân thật. Người dẫn chuyện nhẹ nhàng, âm thanh trầm bổng. Cô khen cả lớp có giọng đọc rất hay. Cô khen tập thể lớp em có tinh thần xung phong rất cao. Cuối tiết học, cô dặn về soạn bài ‘Tấm Cám”. Tiếng trống vang lên cho biết đã hết tiết học.Em rất thích học văn và riêng bài này đã cho em suy nghĩ về ý chí bất khuất, kiên cường của cha ông ta. Qua bao thế kỉ bị đô hộ, nhưng lòng yêu nước, thù giặc vẫn còn giữ nguyên vẹn. Em quyết tâm học thật giỏi để mai này xây dựng một đất nước giàu đẹp, tô điểm cho non sông Việt Nam ngày càng rực rỡ
REFER
Mở ra cảnh mùa hè là tiếng chim tu hú gọi bầy. Tiếng chim tu hú như tiếng báo hiệu của mùa hè, vọng vào trong xà lim nhà tù, đánh thức dậy trong ký ức của nhà thơ bao nhiêu hình ảnh tươi sáng, rực rỡ của mùa hè sôi động ở bên ngoài
Khi con tu hú được Tố Hữu sáng tác trong những ngày bị giam tại nhà lao Thừa phủ. Cả bài thơ vang vọng tiếng chim tu hú, đây cũng chính là âm thanh khơi mạnh nguồn cảm xúc của người tù cách mạng. Qua đó, thể hiện rõ nét tâm trạng đầy biến động của người chiến sĩ cách mạng.
Mở ra cảnh mùa hè là tiếng chim tu hú gọi bầy. Tiếng chim tu hú như tiếng báo hiệu của mùa hè, vọng vào trong xà lim nhà tù, đánh thức dậy trong ký ức của nhà thơ bao nhiêu hình ảnh tươi sáng, rực rỡ của mùa hè sôi động ở bên ngoài.
Bằng tưởng tượng, nhà thơ vẽ ra một bức tranh đầy màu sắc sáng tươi rực rỡ và âm thanh rộn ràng của thiên nhiên khi hè về. Có tiếng chim tu hú vang xa thúc giục, tiếng ve râm ran và tiếng sáo diều vi vút trong không trung cao rộng. Có ánh nắng rực rỡ "đầy sân nắng đào", có màu vàng tươi của bắp rẫy vàng hạt, màu vàng đậm của lúa chín. Xen vào những mảnh màu sáng rực rỡ ấy là mảnh không gian cao rộng với màu xanh thăm thẳm của bầu trời.
Trời xanh càng rộng, càng cao.
Cần chú ý đây là cảnh thiên nhiên mở đầu mùa hè. Nó có cái tưng bừng rộn rã, tươi sáng và tất cả đang đi tới độ chín, đầy hứa hẹn. "Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần", "bắp rây vàng hạt". Cũng như tác giả đang bước vào những năm tháng của tuổi thanh xuân tràn đầy sức trẻ, đầy hi vọng, hứa hẹn và cũng là thời điểm gặp gỡ lí tưởng cách mạng và say mê hoạt động.
Bởi vậy, tiếng gọi vào mùa hè của chim tu hú đã khơi dậy ở trong lòng người tù một tâm trạng bức bối, u uất, một khát khao cháy bỏng muốn tung phá ra khỏi chốn lao tù ngột ngạt:
Ta nghe hè đậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi!
Bài 2:
a: =>4(x+5)^3=108
=>(x+5)^3=27
=>x+5=3
=>x=-2
b: =>-x-15=12+14=26
=>-x=41
=>x=-41
c: =>3x=10+14=24
=>x=8
I. Mở bài
Giới thiệu cây mai vàng đang nở hoa.
II. Thân bài
a. Tả bao quát
Dáng vẻ của cây mai (lớn hay bé, cao bao nhiêu?)
- Được trồng trong chậu hay ởvườn?
b. Tả chi tiết từng bộ phận
- Gốc mai, thân mai?
- Cành mai xòe ra xung quanh như hĩnh chữ V. Thân và cành đều nhỏ dần về-phía ngọn, mây hôm trước chưa ra nụ, trông trơ trụi và khẳng khiu.
- Nụ hoa bằng hạt đậu trắng, vỏ vẫn còn xanh nhưng đã hé ra mấy vệt vàng.
- Những bông hoa đã nở thì thật rực rỡ: mỗi bông là một ngôi sao năm cánh màu vàng thắm...
- Nhị hoa là một cái hạt xanh xanh nằm giữa cái tua vàng.
- Bên cạnh những chùm hoa, chùm nụ, có những chồi xanh nho nhỏ.
III. Kết luận
Hoa mai là hoa ngày Tết; vẻ đẹp của nó quyến rũ tất cả mọi người.
( Cây Phượng )
Mở bài: giới thiệu về loài cây ( cây gì? Tại sao em yêu thích cây đó? )
Thân bài:
Yêu thích vẻ đẹp độc đáo của cây?
==> Xuân , Hạ
Yêu thích vì cây chứa nhiều kỉ niệm tuổi thơ tới trường
+ Vào đầu năm, giờ ra chơi ( theer dục, lao động, buổi liên hoan,............)
Lưu ý phải có biểu cảm , thổ lộ cảm xúc
Kết bài : Cảm nghĩ chung.
Chúc bạn học tốt!
a: \(=\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{-3}{4}\cdot\dfrac{4}{7}=\dfrac{-6}{49}\)
b: \(=\dfrac{3}{5}:\left(\dfrac{-5}{9}\cdot\dfrac{-3}{25}\right)=\dfrac{3}{5}:\dfrac{15}{225}=\dfrac{3}{5}\cdot15=9\)
c: \(=5+\dfrac{6}{7}-2-\dfrac{3}{8}-1-\dfrac{1}{8}=2+\dfrac{6}{7}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{33}{14}\)
d: \(=\dfrac{-25}{12}-\dfrac{23}{12}-\dfrac{3}{2}=-4-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{11}{2}\)
e: \(=\dfrac{-3}{5}\left(\dfrac{-1}{9}-\dfrac{5}{6}+\dfrac{5}{2}\right)=\dfrac{-3}{5}\cdot\dfrac{14}{9}=\dfrac{-42}{45}=\dfrac{-14}{15}\)