K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2021

- Trích mẫu thử, cho \(Ba\left(OH\right)_2\) vào các mẫu thử:

+ Tạo dd màu xanh lá và kết tủa trắng là \(CuSO_4\)

- Cho 2 mẫu thử còn lại vào dd \(HCl\):

+ Tạo kết tủa trắng là \(AgNO_3\)

+ Ko ht là \(Na_2SO_4\)

\(PTHH:CuSO_4+BaCl_2\rightarrow CuCl_2+BaSO_4\downarrow\\ AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)

28 tháng 11 2021

Na2SO4 + Ba(OH)2 cho kết tủa trắng chứ nhỉ?

2 tháng 11 2021

Gôi số lọ là x(x∈N*)(lọ) thì \(x\in BC\left(15,18,24\right)=B\left(360\right)=\left\{0;360;720;1080;1440;...\right\}\) và \(900< x< 1200\)

Do đó x=1080 hay có 1080 lọ

5 tháng 1 2018

Fe +  C u S O 4  → Cu +  F e S O 4

30 tháng 11 2019

Phản ứng trên là phản ứng thế.

1 tháng 5 2017

 

Có 5 lọ: Na2SO4, (CH3COO)2Ba, Al2(SO4)3, NaOH và Ba(OH)2

Rót từ từ các chất từ lọ này vào lọ khác ta có bảng sau:

 

Dấu ‘ – ‘ thể hiện không có phản ứng xảy ra.

Từ giả thiết bài toán:

- Rót dung dịch từ lọ (4) vào lọ (3) hoặc (5) đều tạo kết tủa => lọ (4) có thể là Na2SO4 hoặc (CH3COO)2Ba vì từ bảng ta thấy 2 chất này cùng tạo 2 kết tủa với các chất khác.

- Rót từ từ đến dư dd trong lọ (2) vào lọ (1) thì có kết tủa sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch trong suốt => lọ (2) là NaOH; lọ (1) là Al2(SO4)3

- Rót từ từ đến dư dd lọ (5) vào lọ (1) thì có kết tủa sau đó kết tủa tan một phần => lọ (5) là Ba(OH)2 và lọ (1) là Al2(SO4)3.

- Từ lọ (5) là Ba(OH)2 => lọ (4) là Na2SO4 => lọ (3) là (CH3COO)2Ba

Kết luận: Vậy thứ tự các lọ là:

(1) Al­2(SO4)3

(2) NaOH

(3) (CH3COO)2Ba

(4) Na2SO4

(5) Ba(OH)2

 Các phản ứng hóa học xảy ra:

Na2SO4 + (CH3COO)2Ba → BaSO4↓ + 2CH3COONa

Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ +  2NaOH

6NaOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4

NaOH dư + Al(OH)3↓ → NaAlO2 + 2H2O

Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3↓ + 3BaSO4↓ (không tan khi cho Ba(OH)2 dư)

 

Ba(OH)2 + 2Al(OH)3↓ → Ba(AlO2)2 + 4H2O

5 tháng 11 2021

Anh chị ctv giúp em với chứ em chịu roài T-T