3. Đọc các đoạn kết bài dưới đây rồi viết lại theo ý của em. a) Thương ông, em không biết làm gì hơn là giúp ông mấy ngàn lẻ. Nhưng trong lòng em cứ vang mãi một câu hỏi : ''Con cháu của ông đâu rồi ?''
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tự hào là một thành viên trong đại gia đình lớp 5A, là con của cô Ngân Hoa - người mẹ thứ 2 của em.
- Viết lại: Thật may mắn khi là một trong thành viên trong đại gia đình lớp 5A, tôi rất tự hào về bản thân. Bởi cũng là một đứa con có góp phần nhỏ bé cho gia đình của cô Ngân Hoa - người mẹ của gia đình 5A.
Câu hỏi | Nó có được dùng để hỏi về điều chưa biết không ? | Nếu không, nó được dùng làm gì ? |
Sao chú mày nhát thế ? | Câu hỏi này không dùng hỏi điều chưa biết, vì trong câu hỏi đã có sự ngầm khẳng định. | Câu hỏi này dùng để chê cu Đất. |
Chứ sao | Câu hỏi này không dùng để hỏi. | Câu hỏi này dùng để khẳng định. |
- Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông : đun nước, rút rạ.
- Những việc bạn nhỏ muốn ông làm giúp : xách siêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi khói.
Điệp ngữ có các dạng: điệp cách quãng, điệp nối tiếp, điệp vòng.
- Khổ thơ thứ nhất hình thức điệp cách quãng các từ “nghe”
a, Điệp nối tiếp cụm từ “thương em”
b, Điệp vòng (từ “ngàn dâu”, “thấy”)
Thương ông, em không biết làm gì hơn để giúp ông mấy nghìn lẻ. Nhưng trong lòng em cứ vang mãi 1 câu hỏi: "con cháu của ông đâu rồi?"
- Viết lại: Tôi chỉ mới là một học cấp hai bình thường. Nhìn ông lão lớn tuổi đi một mình, thương ông nhưng chẳng biết làm gì hơn. Tôi đưa ông vài đồng tiền lẻ còn thừa chút ít từ bữa sáng của mình. Nhưng tâm trí tôi luôn đặt ra câu hỏi "Con cháu của ông đâu rồi ? Tại sao lại để ông lang thang một mình thế này?" Rồi tôi ngồi đó, tâm sự, nói chuyện với ông.