Thế nào là quá trình bay hơi và ngưng tụ ? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. Trong quá trình sôi, nhiệt độ của chất ko thay đổi
4.a) - Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
VD: nước đá tan chảy
- Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
VD: nước đc cho vào tủ lạnh.
b) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố:
- Nhiệt độ.
- Gió.
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
c) Kiểm tra tốc độ bay hơi:
- Nhiệt độ : Phơi quần áo vào buổi sáng và buổi tối.
- Gió : Phơi quần áo vào hôm trời nhiều gió và hôm trời ít gió.
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng. Phơi quần áo căng ra và ko phơi căng ra.
Ảnh minh họa:
3. Đặc điểm: nhiệt độ ko thay đổi
4.a) Bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí. VD:xăng dầu ko đậy nắp sẽ bay hơi. Ngưng tụ là sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng. VD:..............................................
Thế nào là sự bay hơi và sự ngưng tụ ? Láy vd minh hoạ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiều yếu tố mào
Tham khảo :
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào :
+ Nhiệt độ :nước được đun nóng hay làm lạnh thì ta có thể thấy sự bay hơi
+ Gió : phơi một cái khăn đang ẩm ướt ra ngoài chỗ nắng to thì cái khăn sẽ khô nhanh hơn là chỗ ko có nắng.
+Diện tích mặt thoáng của chất lỏng: Để một bát nước đầy ra chỗ thoáng, ko có cây cối hay vật gì thì bát nước sẽ vơi đi nhanh hơn là để bát nước chỗ có vật cản.
Bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
Ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng.
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố phụ thuộc : nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
VD: nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.
a) Sự nóng chảy: Là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng.
b) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố :
-Nhiệt độ càng cao hoặc thấp.
-Gió càng mạnh hoặc yếu.
-Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn hoặc nhỏ
c) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất bằng nhau. Trong thời gian nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
- sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi
- ví dụ: nước được đun nóng hay làm lạnh thì ta có thể thấy sự bay hơi
- tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, và mặt thoáng cảu chất lỏng
+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào gió:
một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau. một cái để ở nơi có nhiều gió. một cái để trong phòn kín
=> sau một thời gian thì đĩa ở nơi có gió tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn
+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào nhiệt độ:
một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. một cái để ko. một cái đun trên đèn cồn
=>sau một thời gian thì đĩa đun nước bốc hơi nhanh hơn nên cạn dần, ít nước hơn đĩa kia
+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng:
một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. nhưng một chiếc thì to và rộng. một chiếc nhỏ và chật hẹp
=>sau một thời gian thì đĩa có mặt thoán rỗng rã thì tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn
Chúc bạn học tốt >.<
Tham khảo nha em:
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố :
+ Nhiệt độ càng cao hoặc thấp.
+ Gió càng mạnh hoặc yếu.
+ Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn hoặc nhỏ.
Ví dụ: Phơi thóc, Sấy khô lá, quả...
-Hiện tượng nóng chảy phụ thuộc vào những yếu tố: nhiệt độ, không khí
Ví dụ về hiện tượng nóng chảy:
+Một que kem đang tan
+Một cục đá lạnh để ngoài trời nắng
+Đốt một ngọn nến.....
-Hiện tượng bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố: nhiệt độ, diện tích mặt thoáng của chất lỏng,gió
Ví dụ về hiện tượng bay hơi:
+Phơi quần áo
+Nước mưa trên đường biến mất khi mặt trời xuất hiện.......
-Hiện tượng ngưng tụ phụ thuộc vào những yếu tố: không khí,nhiệt độ
Ví dụ về hiện tượng ngưng tụ:
+Sự tạo thành mây, sương mù....
-Hiện tượng đông đặc phụ thuộc vào những yếu tố: nhiệt độ
Ví dụ về hiện tượng đông đặc:
+Đặt một lon nước vào ngăn đá của tủ lạnh
+Nước đóng thành băng.....
Ví dụ :
- Về sự nóng chảy:
+ Bỏ cục đá từ trong tủ lạnh ra, sau 1 thời gian viên đá đó đã tan chảy thành nước
+ Người thợ đun nóng đồng khiến dồng nóng chảy
- Về sự đông đặc
+ Lấy nước bỏ vào trong tủ đá sau 1 thời gian nước đã đóng băng thành đá
+ Mẹ đổ rau câu vào hộp
- Về sự bay hơi:
+ Vũng nước ở sân trường sau 1 thời gian đã khô
+ Em phơi quần áo, một lúc sau quần áo đã khô
=> Sự bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng
- Về sự ngưng tụ
+ Không khí ban đêm gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương
+ Nước từ các sông,hồ,ao... bốc hơi lên ngưng tụ tạo thành mây
=> Sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ giảm
Chúc bạn hok tốt
Nhiệt độ càng cao, gió càng mạnh, diện tích mặt thoáng càng lớn thì bay hơi càng nhanh.
-Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ ,gió ,diện tích mặt thoáng của chất lỏng
Ứng dụng kiến thức làm tăng tốc độ bay hơi: phơi đồ ngoài nắng,nơi gió thổi mạnh ,giãn đồ ra để có diện tích mặt thoáng
-Ứng dụng kiến thức làm giảm tốc độ bay hơi: không muốn nước bay hơi, ta đóng nắp lại để gió không tiếp xúc với nước được thì không làm nó bay hơi bay hơi.
Mình tự nghĩ ,ko chép mạng nên hơi dài dòng nha!Mong b sẽ tick.Chúc học tốt
a.Phụ thuộc vào nhiệt độ,gió
b. Nhiệt độ cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh
Gió càng mạnh thì tốc độ bay hơi càng nhanh
- Bay hơi: là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi (khí) ở mặt thoáng của chất lỏng
-Ngưng tụ: là sự chuyển thể từ thể hơi (khí) sang thể lỏng của một chất
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng của chất lỏng
có chắc chắn là đúg ko zậy bẹn