Vận dụng được những hiểu biết về ý nghĩa của sự sinh sản tế bào đối với cơ thể để có chế độ dinh dưỡng và tập luyện hợp lí giúp cơ thể đạt được chiều cao tối ưu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Công nghệ tế bào là:
A. Kích thích sự sinh trưởng của tế bào trong cơ thể sống.
B. Dùng hoocmon điều khiển sự sinh sản của cơ thể.
C. Nuôi cấy tế bào và mô trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
D. Dùng hoá chất để kìm hãm sự nguyên phân của tế bào.
Câu 1: Công nghệ tế bào là:
A. Kích thích sự sinh trưởng của tế bào trong cơ thể sống.
B. Dùng hoocmon điều khiển sự sinh sản của cơ thể.
C. Nuôi cấy tế bào và mô trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
D. Dùng hoá chất để kìm hãm sự nguyên phân của tế bào.
Câu 2: Công nghệ gen là gì?
A. Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen
B. Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình tạo các ADN tái tổ hợp
C. Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình tạo ra các sinh vật biến đổi gen
D. Công nghệ gen là ngành khoa học nghiên cứu về cấu trúc về hoạt động của các gen
Câu 3: Tạo giống cây trồng bằng công nghệ tế bào không gồm phương pháp :
A. nuôi cấy hạt phấn, lai xoma
B. cấy truyền phôi
C. chuyển gen từ vi khuẩn
D. nuôi cấy tế bào thực vật Invitro tạo mô sẹo
Câu 4: Kỹ thuật nào dưới đây là ứng dụng công nghệ tế bào trong tạo giống mới ở thực vật?
A. Nuôi cấy hạt phấn.
B. Phối hợp hai hoặc nhiều phôi tạo thành thể khảm.
C. Phối hợp vật liệu di truyền của nhiều loài trong một phôi.
D. Tái tổ hợp thông tin di truyền của những loài khác xa nhau trong thang phân loại
Câu 5: Kỹ thuật gen gồm các khâu cơ bản là:
A. tách; cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp.
B. cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp; đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
C. tách ADN từ tế bào cho, đưa ADN vào tế bào nhận.
D. tách; cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp; đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
Câu 6: Hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơ, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ được gọi là gì?
A. Ưu thế lai.
B. Thoái hóa.
C. Dòng thuần.
D. Tự thụ phấn.
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của ưu thế lai?
A. Cơ thể lai F1 có sức sống cao, sinh trưởng phát triển mạnh.
B. Cơ thể lai F1 có năng suất giảm.
C. Cơ thể lai F1 có khả năng chống chịu tốt hơn với các điều hiện môi trường so với cơ thể mẹ.
D. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tự thụ phấn là hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau nhưng mang kiểu gen giống nhau.
B. Ở cây giao phấn, hiện tượng thoái hóa thường xuất hiện do tự thụ phấn.
C. Đậu Hà lan là cây tự thụ phấn rất nghiêm ngặt.
D. Hiện tượng thoái hóa ở thực vật làm cây kém phát triển, sinh trưởng chậm và có thể chết.
Câu 9: Hiện tượng thoái hóa ở thực vật xuất hiện do
A. thụ phấn nhân tạo.
B. giao phấn giữa các cây đơn tính.
C. tự thụ phấn.
D. đáp án khác.
Câu 10: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa là ?
A. Gen lặn có hại chuyển từ trạng thái đồng hợp sang trạng thái dị hợp.
B. Gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp.
C. Gen trội có hại chuyển từ trạng thái đồng hợp sang trạng thái dị hợp.
D. Gen trội có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp.
Câu 11: Cơ sở khoa học (di truyền) của hiện tượng ưu thế lai là gì?
A. Sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1
B. Là phép lai giữa 2 dòng thoái hoá để khôi phục các tính trạng tốt vốn có.
C. Là phép lai các kiểu gen dị hợp với nhau.
D. Là phép lai tập trung được nhiều gen trội có lợi dùng để làm giống.
Câu 12: Trong các phép lai sau, phép lai tạo ưu thế lai cao nhất là:
A. AAbbcc x aabbCC
B. AABBcc x Aabbcc
C. aaBBCC x aabbCC
D. AABBcc x aabbCC
Câu 13: Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, còn sau đó giảm dần qua các thế hệ?
A. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ các tổ hợp đồng hợp trội giảm dần và không được biểu hiện
B. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ các tổ hợp đồng hợp trội biểu hiện các đặc tính xấu
C. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm dần, đồng hợp lặn tăng dần và biểu hiện các đặc tính xấu
D. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ đồng hợp giảm dần, dị hợp tăng dần và biểu hiện các đặc tính xấu
Câu 14: Trong chăn nuôi, người ta giữ lại con đực có nhiều tính trạng tốt làm giống cho đàn của nó là đúng hay sai, tại sao?
A. Đúng, vì con giống đã được chọn lọc
B. Đúng, vì tạo được dòng thuần chủng nhằm giữ được vốn gen tốt
C. Sai, vì đây là giao phối gần có thể gây thoái hóa giống
D. Sai, vì trong đàn có ít con nên không chọn được con giống tốt
Câu 15: Các loại môi trường chủ yếu của sinh vật là
A. Đất, nước, trên mặt đất- không khí
B. Đất, trên mặt đất- không khí
C. Đất, nước và sinh vật
D. Đất, nước, trên mặt đất- không khí và sinh vật
- Là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật đa bào
- Thay thế các tế bào chết, tế bào bị tổn thương
- Giúp sinh vật đa bào tăng kích thước
- .....
+ cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật đa bào
+ Thay thế các tế bào chết
+ Giúp sinh vật đa bào tăng kích thước
1)- Bộ NST: AaBb
- Giả sử A và B có nguồn gốc từ bố
- Giả sử a và b có nguồn gốc từ mẹ
- Ở KS: A và b phân li về 1 cực, a và B phân li về cực còn lại tạo thành 2 loại giao tử: Ab, aB
khác nhau về nguồn gốc
2,
+ NP là cơ chế ss của loài ssvt, giúp cơ thể đa bào lớn lên
+ giúp di truyền ổn định tính đa dạng và đặc trưng bộ NST 2n của loài ssht qua các thế hệ tb và cơ thể
+ giúp cho các tb sinh dưỡng đb được nhân lên trong mô
Ý nghĩa của nguyên phân
- Đối với SV đơn bào: nguyên phân là cơ chế .......sinh sản..........
- Đối với sinh vật đa bào:
+ Nguyên phân giúp cơ thể ..........tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng phát triển tái sinh các mô và các bộ phận bị tổn thương.......
+ Ở loài sinh sản vô tính: nguyên phân giúp duy trì ......ổn định............ BNST qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
+ Ở loài sinh sản hữu tính: nguyên phân kết hợp với .............giảm phân và thụ tinh......... giúp duy trì ổn định BNST qua các thế hệ cơ thể.
+ Nguyên phân giúp cho quá trình ......cơ thể tái sinh các mô hoặc.......... các bộ phận, cơ quan bị tổn thương.
1- Sự sinh sản của tế bào giúp cơ thể lớn lên và tạo ra các tế bào mới thay thế cho các tế bào già, tế bào chết, tế bào bị tổn thương.
2. Quá trình sinh sản của tế bào.
Để cơ thể đạt được chiều cao tối đa, các tế bào xương phải gia tăng về mặt kích thước và số lượng tế bào nhờ quá trình lớn lên và sinh sản của tế bào. Quá trình lớn lên và sinh sản của tế bào được thúc đẩy bởi chế độ dinh dưỡng và tập luyện: - Dinh dưỡng quyết định đến 32% trong quá trình phát triển chiều cao tự nhiên. Đây cũng là yếu tố chiếm tỉ lệ lớn nhất, cung cấp vật chất cho tế bào lớn lên và sinh sản. Nếu chúng ta áp dụng một chế độ dinh dưỡng khoa học, cơ thể sẽ được cung cấp đủ dưỡng chất, quá trình tạo xương mới diễn ra thuận lợi, chiều cao tăng trưởng nhanh chóng. - Các bài tập tăng chiều cao hợp lí sẽ làm cho xương, cơ bắp càng thêm mạnh mẽ; khớp, dây chằng mềm dẻo hơn, từ đó giúp tăng chiều cao con người. Vận động có tác dụng thúc đẩy rất lớn đối với chiều cao của trẻ. Tùy từng độ tuổi khác nhau mà có các môn vận động thích hợp để tăng chiều cao. Trẻ còn nhỏ tuổi nên mát xa hoặc luyện tập môn bơi lội. Trẻ lớn hơn một chút nên ra ngoài đi nhiều, hoạt động vươn thẳng tay chân là cách lựa chọn tốt nhất, ví dụ: tập các động tác vươn tay, cùng chơi bóng với các bạn nhỏ,… Sau khi trẻ 3 tuổi, bố mẹ có thể cho trẻ tham gia một số môn thể thao đơn giản như leo cầu thang, với cao, nhảy hai chân, đá cầu,…