Em hãy lập và hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Vương triều Gúp-ta Vương triều Đê-li Vương triều Mô-gôn Thời gian thành lập - Thế kỉ IV - Thế kỉ XII - Thế kỉ XVI Tình hình chính trị - Quân chủ do vua đứng đầu. - Thống nhất được phần lớn bán đảo Ấn Độ. - Nhà vua có quyền hành cao nhất. - Giành đặc quyền cho người Hồi giáo. - Xâm chiếm lãnh thổ các tiểu quốc ở Nam Ấn. - Cải cách bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương. - Sửa đổi luật pháp. Tình hình kinh tế - Nông nghiệp: công cụ bằng sắt được sử dụng; nhiều công trình thủy lợi được xây dựng. - Thủ công nghiệp phát triển. - Thương nghiệp: buôn bán trong nước được đẩy mạnh. - Nông nghiệp được khuyến khích phát triển. - Thủ công nghiệp phát triển với trình độ kĩ thuật cao hơn. - Thương nghiệp phát triển. - Thi hành nhiều chính sách phát triển kinh tế. - Trồng nhiều loại cây mới. - Thủ công nghiệp và thương nghiệp tiếp tục phát triển. Tình hình xã hội - Đời sống nhân dân ổn định, sung túc. - Mâu thuẫn xã hội gay gắt. - Xây dựng khối hòa hợp dân tộc, hạn chế sự phân biệt sắc tộc,tôn giáo.Cuộc kháng chiến | Kế hoạch kháng chiến của nhà Trần | Những chiến thắng tiêu biểu | Kết quả |
Kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất (1258) | - Vua Trần ban lệnh sắm sửa vũ khí, quân đội ngày đêm luyện tập. - Thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống” | - Trận Đông Bộ Đầu
| - Quân Mông Cổ buộc phải rút về nước.
|
Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai (1285) | -Triệu tập hội nghị Bình Than bàn kế phá giặc - Trần Quốc Tuấn được giao nhiệm vụ chỉ huy kháng chiến - 1285, vua Trần tổ chức Hội nghị Diên Hồng. - Củng cố lực lượng, thực hiện kế sách “vườn không nhà trống” | - Trận Tây Kết. - Trận Hàm Tử. - Trận Chương Dương. | Quân Nguyên buộc phải rút về nước. |
Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba (1287 - 1288)
| - Trần Quốc Tuấn được giao nhiệm vụ chỉ huy kháng chiến - Củng cố lực lượng, thực hiện kế sách “vườn không nhà trống” | - Trận Vân Đồn. - Trận Bạch Đằng.
| Quân Nguyên buộc phải rút về nước. |
So sánh | Thời Trần | Thời Trần Thời Lê Sơ | |
Giống nhau | - Nhà nước chăm lo phát triển nông nghiệp thông qua nhiều chính sách tiến bộ. Ví dụ: Khuyến khích nhân dân khai hoang, mở rộng diện tích canh tác; Quan tâm đến đê điều, thủy lợi…. - Thủ công nghiệp: + Bao gồm 2 bộ phận: thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp trong nhân dân. + Hình thành nhiều làng nghề, phường nghề chuyên sản xuất một mặt hàng chuyên biệt. - Thương nghiệp: hoạt động trao đổi, buôn bán trong và ngoài nước được đẩy mạnh. | ||
Khác nhau | Nông nghiệp | - Khuyến khích vương hầu, quý tộc mộ dân khai hoang, lập nên các điền trang - Cấm giết mổ trâu bò để bảo vệ sức kéo nông nghiệp. | - Thực hiện chia ruộng đất cho nông dân theo phép “quân điền”. |
Thủ công nghiệp | - Sản phẩm thủ công nghiệp rất đa dạng, chủ yếu được trao đổi, buôn bán ở các chợ và kinh thành Thăng Long. | - Sản xuất thủ công nghiệp có bước phát triển cao hơn về kĩ thuật. - Nghề sản xuất gốm sứ theo các đơn đặt hàng của thương nhân nước ngoài phát triển mạnh. | |
Thương nghiệp | - Các cửa khẩu dọc biên giưới và các cửa biển như Vân Đồn, Hội Thống… trở thành những nơi buôn bán tấp nập. | - Hoạt động trao đổi, buôn bán được mở rộng hơn trước. - Thương nhân nước ngoài tập trung buôn bán tại các thương cảng như: Vân Đồn, Hội Thống, Tam Kì… |
Lập bảng và hoàn thành bảng thống kê các thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc theo mẫu dưới đây:
Lĩnh vực | Thành tựu | Nhận xét |
Tư tưởng | Nho giáo là hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến Trung Quốc | Nho giáo đã đưa Trung Quốc bước vào thời kì thịnh trị, nhưng cũng chính nho giáo kìm hãm sự phát triển của khoa học kĩ thuật. |
Văn học, sử học | Đỉnh cao có thơ Đường, tiểu thuyết thời Minh-Thanh. Các bộ Sử kí của Tư Mã Thiên, Tốn Sử, Minh Sử,... | Các thành tựu văn-sử học của Trung Quốc không chỉ ảnh hưởng trong nước mà còn ảnh hưởng đến nhiều quốc gia trong khu vực. Để lại giá trị cao đến tận ngày nay. |
Nghệ thuật | Phong phú và đa dạng. Tiêu biểu như: Tử Cấm Thành, Vạn lí trường thành, tượng Phật, các tác phẩm thư pháp, tranh thủy mặc | Ảnh hưởng đến nhiều quốc gia trong khu vực. Nhiều công trình, tác phẩm còn tồn tại đến ngày nay. |
-Tế bào hành tây :
+)Thành phần quan sát được : Thành tế bào , nhân tế bào , tế bào chất
+) Thành phần không quan sát được : Những bào quan khác
Vương triều Gúp-ta
Vương triều Đê-li
Vương triều Mô-gôn
Thời gian
thành lập
- Thế kỉ IV
- Thế kỉ XII
- Thế kỉ XVI
Tình hình
chính trị
- Quân chủ do vua đứng đầu.
- Thống nhất được phần lớn bán đảo Ấn Độ.
- Nhà vua có quyền hành cao nhất.
- Giành đặc quyền cho người Hồi giáo.
- Xâm chiếm lãnh thổ tiểu quốc ở Nam Ấn.
- Cải cách bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương.
- Sửa đổi luật pháp.
Tình hình
kinh tế
- Nông nghiệp, công cụ bằng sắt được sử dụng; nhiều công trình thủy lợi được xây dựng.
- Thủ công nghiệp phát triển.
- Thương nghiệp: buôn bán trong nước được đẩy mạnh.
- Nông nghiệp được khuyến khích phát triển.
- Thủ công nghiệp phát triển với trình độ kĩ thuật cao hơn.
- Thương nghiệp phát triển.
- Thi hành nhiều chính sách phát triển kinh tế.
- Trồng nhiều loại cây mới.
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp tiếp tục phát triển.
Tình hình
xã hội
- Đời sống nhân dân ổn định, sung túc.
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
- Xây dựng khối hòa hợp dân tộc, hạn chế sự phân biệt sắc tộc,tôn giáo.