K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

uses crt;

var n:longint;

begin

clrscr;

readln(n);

if n mod 2=0 then write('la so chan')

else write('la so le');

readln;

end.

Phần II. Tự luận. Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal, viết chương trình giải các bài toán: 1. Cấu trúc rẽ nhánh. Bài 1. Tính tổng, hiệu, tích, thương của hai số bất kì được nhập từ bàn phím. Bài 2. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật, biết chiều dài và chiều rộng được nhập vào từ bàn phím. Bài 3. Tính chu vi và diện tích của hình tròn biết độ dài bán kính được nhập vào từ...
Đọc tiếp

Phần II. Tự luận. Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal, viết chương trình giải các bài toán: 1. Cấu trúc rẽ nhánh. Bài 1. Tính tổng, hiệu, tích, thương của hai số bất kì được nhập từ bàn phím. Bài 2. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật, biết chiều dài và chiều rộng được nhập vào từ bàn phím. Bài 3. Tính chu vi và diện tích của hình tròn biết độ dài bán kính được nhập vào từ bàn phím. 2. Cấu trúc rẽ nhánh. Bài 4. Nhập vào hai số bất kì. So sánh và in ra màn hình số lớn, số nhỏ của hai số. Ví dụ: Nhập vào hai số: 56 45 Số lớn là 56, số nhỏ là 45 Bài 5. Nhập vào một số nguyên bất kì. Kiểm tra và in ra màn hình thông báo số đó là số chẵn hay số lẻ. Ví dụ: Nhập vào một số cần kiểm tra: 45 Số vừa nhập là số lẻ. Bài 6. Nhập vào 3 số bất kì. Kiểm tra và in ra màn hình thông báo xem 3 số đó có tạo thành 3 cạnh của một tam giác không? Ví dụ: Nhập vào 3 số cần kiểm tra: 3 4 5 Ba số vừa nhập thỏa mãn là 3 cạnh của một tam giác. Hay: Nhập vào 3 số cần kiểm tra: 8 2 5 Ba số vừa nhập không thỏa mãn là 3 cạnh của một tam giác. 3. Cấu trúc lặp. Bài 7. Tính tổng dãy số: S=1+2+3+…+n (Với n là một số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím) (Với n là một số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím) 4. Dãy số và biến mảng. Bài 8. Nhập vào họ và tên và điểm trung bình của 36 học sinh lớp 8B. Bài 9. Nhập vào họ và tên, điểm toán, điểm văn của 38 học sinh lớp 8A.

0
18 tháng 3 2023

Uses crt;

var n,i,x,u: integer;

begin clrscr;

readln(n);

for i:=1 to n do begin

readln(x);

u:=u+x;

end;

writeln(u);

readln;

end.

uses crt;

var st:string;

i,d:integer;

begin

clrscr;

readln(st);

d:=length(st);

for i:=1 to d do 

begin  

if st[i]=' ' then writeln

else write(st[i]);

end;

readln;

end.

16 tháng 3 2022

Uầy đỉnh thế

1.     Thực hànhBài 1: Viết chương trình nhập số nguyên n từ bàn phím. Kiểm tra và in ra màn hình số n có hợp lệ hay không với điều kiện n là số nguyên dương chẵn.Bài 2: Viết chương trình Pascal nhập các số nguyên x và y từ bàn phím, in giá trị của x và y ra màn hình. Sau đó hoán đổi các giá trị của x và y rồi in lại ra màn hình giá trị của x và y.•         Ví dụ cho x:=5; y:=7.Hoán đổi để x:=7; y:=5.Cho 1 biến trung gian là...
Đọc tiếp

1.     Thực hành

Bài 1: Viết chương trình nhập số nguyên n từ bàn phím. Kiểm tra và in ra màn hình số n có hợp lệ hay không với điều kiện n là số nguyên dương chẵn.

Bài 2: Viết chương trình Pascal nhập các số nguyên x và y từ bàn phím, in giá trị của x và y ra màn hình. Sau đó hoán đổi các giá trị của x và y rồi in lại ra màn hình giá trị của x và y.

•         Ví dụ cho x:=5; y:=7.Hoán đổi để x:=7; y:=5.Cho 1 biến trung gian là z, ta hoán đổi x, y cho nhau bằng cách:

•         z:=y { gán giá trị số 7 vào biến nhớ z }

•         y:=x { gán giá trị số 5 vào biến nhớ y }

•         x:=z { gán giá trị số 7 vào biến nhớ x }

Bài 3: Viết chương trình nhập vào ba số nguyên a, b và c từ bàn phím. Tính và in ra màn hình:

      X= a + b + c

      Y= (a + b)2 / c.

      Chạy lại chương trình và nhập giá trị cho a là 10.5, quan sát kết quả và nêu nhận xét.

 

1
18 tháng 12 2021

Bài 2: 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long x,y;

int main()

{

cin >>x>>y;

cout<<x<<" "<<y;

swap(x,y);

cout<<x<<" "<<y;

return 0;

}

18 tháng 3 2023

 Var i,n:integer;

s:longint;

Begin

Write('n = ');readln(n);

For i:=1 to n do

s:=s+i;

Write('Tong la ',s);

Readln;

End.