Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(d_{\dfrac{Y}{kk}}=1,1034\\ M_{kk}=29\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ M_Y=1,1034.29=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow Y.có.thể.là.khí.O_2\)
\(d_{\dfrac{X}{Y}}=2\\ M_Y=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ M_X=2.32=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow X.có.thể.là.khí.SO_2\)
1)
$M_X = 1,375.32 = 44(g/mol)$
$M_X = 0,0625.32 = 2(g/mol)$
2)
$M_X = 2,207.29 = 64(g/mol)$
$M_X = 1,172.29 = 34(g/mol)$
3)
$M_X = 17.2 = 34(g/mol)$
Vậy khí X là $H_2S$
4)
a) $M_X = 0,552.29 = 16$
Gọi CTHH của X là $C_xH_y$
Ta có : $\dfrac{12x}{75} = \dfrac{y}{25} = \dfrac{16}{100}$
Suy ra: x = 1 ; y = 4
Vậy X là $CH_4$
$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_ 2+ 2H_2O$
$V_{O_2} = 2V_{CH_4} = 11,2.2 = 22,4(lít)$
Ta có: = 17 => MA = 17 . 2 = 34
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A
=> mH = = 2 (g) => mS = = 32 (g)
hoặc mS = 34 - 2 = 32 (g)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A:
nH = = 2 mol nS = = 1 mol
Suy ra trong 1 phân tử hợp chất A có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S. Do đó công thức hóa học của khí A là H2S
\(a.d_{\dfrac{A}{H_2}}=18,25\\ M_{H_2}=2\\ \Rightarrow M_A=18,25.2=36,5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(b.m_H=36,5.2,74\%=1\left(g\right)\\ m_{Cl}=36,5-1=35,5\left(g\right)\\ \Rightarrow n_H=\dfrac{1}{1}=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Cl}=\dfrac{35,5}{35,5}=1\left(mol\right)\\ CTHH:HCl\)
Tk
https://hoc24.vn/cau-hoi/hay-tim-cong-thuc-hoa-hoc-cua-khi-a-biet-rang-a-khi-a-nang-hon-khi-hidro-1825-lanb-thanh-phan-theo-khoi-luong-cua-khi-a-la-274h-va-con-lai-la-cl.4218568819989
a. dA/H2= 40 =>\(\dfrac{M^{_A}}{M_{H2}}\) = 40 => A = 80 g/mol
b. dA/kk = \(\dfrac{M^{_A}}{M_{H2}}\)= \(\dfrac{80}{29}\)= 2,76
Vậy: Khí A nặng hơn không khí 2,76 lần
\(3\\ M_Y=0,586.29=17\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ M_X=2M_Y=2.17=34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ 4\\ d_{\dfrac{CO_2}{O_2}}=\dfrac{M_{CO_2}}{O_2}=\dfrac{44}{32}=1,375\\ d_{\dfrac{CH_4}{O_2}}=\dfrac{M_{CH_4}}{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5\)
Vậy: CO2 nặng gấp 1,375 lần so với O2
Còn CH4 chỉ nhẹ bằng một nửa so với O2 (chỉ nhẹ bằng 0,5 lần)
b,
\(M_{CO_2}>29\left(44>29\right)\) => CO2 nặng hơn không khí
\(M_{CH_4}< 29\left(16< 29\right)\) => CH4 nhẹ hơn không khí
Bài 5:
\(M_{KHÍ.1}=M_{CH_4}.1,625=16.1,625=26\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ M_{KHÍ.2}=M_{CH_4}.0,125=16.0,125=2\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ M_{KHÍ.3}=1,0625.M_{CH_4}=1,0625.16=17\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
a) Gọi số mol O2, CO2, Y là a, 2a, 3a (mol)
\(\overline{M}_X=26.2=52\left(g/mol\right)\)
=> \(n_X=\dfrac{31,2}{52}=0,6\left(mol\right)\)
=> a + 2a + 3a = 0,6
=> a = 0,1
Có: 0,1.32 + 0,2.44 + 0,3.MY = 31,2
=> MY = 64 (g/mol)
b) Giả sử Y tạo bởi 2 nguyên tố A, B
CTHH: A2B
Do số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện
=> 4pA + 2pB = 2.(2nA + nB)
=> 2pA + pB = 2nA + nB (1)
MY = 64 (g/mol)
=> 2.MA + MB = 64
=> 2(pA + nA) + pB + nB = 64
=> 2pA + pB + 2nA + nB = 64 (2)
Thay (1) vào (2)
=> 4pA + 2pB = 64
=> 2pA + pB = 32
- TH1: Nếu pA = 2.pB
=> pA = 12,8 (L)
- TH2: Nếu 2.pA = pB
=> pA = 8(Oxi); pB = 16 (Lưu huỳnh)
=> CTHH có dạng O2S hay SO2
c) \(\overline{M}_T=28\left(g/mol\right)\)
Gọi khối lượng T cần thêm là a (g)
=> \(n_T=\dfrac{a}{28}\left(mol\right)\)
mZ = 31,2 + a (g)
nZ = \(0,6+\dfrac{a}{28}\left(mol\right)\)
=> \(\overline{M}_Z=\dfrac{31,2+a}{0,6+\dfrac{a}{28}}=10,6.4=42,4\left(g/mol\right)\)
=> a = 11,2 (g)
a) Gọi số mol O2, CO2, Y là a, 2a, 3a (mol)
=>
=> a + 2a + 3a = 0,6
=> a = 0,1
Có: 0,1.32 + 0,2.44 + 0,3.MY = 31,2
=> MY = 64 (g/mol)
b) Giả sử Y tạo bởi 2 nguyên tố A, B
CTHH: A2B
Do số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện
=> 4pA + 2pB = 2.(2nA + nB)
=> 2pA + pB = 2nA + nB (1)
MY = 64 (g/mol)
=> 2.MA + MB = 64
=> 2(pA + nA) + pB + nB = 64
=> 2pA + pB + 2nA + nB = 64 (2)
Thay (1) vào (2)
=> 4pA + 2pB = 64
=> 2pA + pB = 32
- TH1: Nếu pA = 2.pB
=> pA = 12,8 (L)
- TH2: Nếu 2.pA = pB
=> pA = 8(Oxi); pB = 16 (Lưu huỳnh)
=> CTHH có dạng O2S hay SO2
c)
Gọi khối lượng T cần thêm là a (g)
=>
mZ = 31,2 + a (g)
nZ =
=>